-
lý nhân tông (chữ hán: 李仁宗 22 tháng 2 năm 1066 – 15 tháng 1 năm 1128) là vị hoàng đế thứ tư của nhà lý trong lịch sử việt nam. ngài trị vì đại việt từ năm 1072 đến năm 1128, gần 56 năm và cũng là vị vua có thời gian trị vì lâu nhất trong lịch sử phong kiến việt nam.
Xem chi tiết
|
-
lý thường kiệt (chữ hán: 李常傑; 1019 – 1105) là một nhà quân sự, nhà chính trị rất nổi tiếng vào thời nhà lý nước đại việt. ông làm quan qua 3 triều lý thái tông, lý thánh tông, lý nhân tông và đạt được nhiều thành tựu to lớn, khiến ông trở thành một trong hai danh tướng vĩ đại nhất nhà lý, bên cạnh lê phụng hiểu.
Xem chi tiết
|
-
lý thánh tông (chữ hán: 李聖宗 30 tháng 3 năm 1023 – 1 tháng 2 năm 1072) là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều lý nước đại việt, trị vì từ tháng 11 năm 1054 đến khi qua đời năm 1072.
Xem chi tiết
|
-
đình thượng mạo thuộc phường phú lương, quận hà đông, thành phố hà nội, thờ phụng thành hoàng làng là ông ban táp, đã có công phò triều đình đánh giặc nhà lương từ phương bắc sang xâm lược đại việt.
Xem chi tiết
|
-
các triều lý, trần, hồ đã có sự phát triển rực rỡ về văn hóa. đây là giai đoạn thịnh đạt của nền văn hóa đại việt. như lê quý đôn đã nhận định: “nước nam ở hai triều lý, trần nổi tiếng là văn minh”. từ thời lý, trang phục và trang sức của người việt nam đã có bản sắc riêng rõ nét, tiền đề lớn cho những phát triển sau này.
Xem chi tiết
|
-
cũng như xã hội, văn hóa đại việt thời lý – trần đã pha trộn và hỗn dung giữa những yếu tố nam á và đông á trong một vị thế cân bằng văn hóa. tất cả những điều này được thể hiện khá rõ nét qua những tiêu chuẩn về trang phục trong thời kỳ đó.
Xem chi tiết
|
-
đình hoành sơn, xã khánh sơn, huyện nam đàn, tỉnh nghệ an, thờ phụng thành hoàng làng là uy minh vương lý nhật quang, hoàng tử thứ 8 của vua lý thái tổ, tri châu nghệ an, văn võ song toàn, có nhiều đóng góp lớn lao trong công cuộc xây dựng và bảo vệ vùng đất nghệ an và quốc gia đại việt.
Xem chi tiết
|
-
đình làng ngọc xuyên, thôn ngọc xuyên, xã đại bái, huyện gia bình, tỉnh bắc ninh thờ phụng tam vị thần là đại việt lạc thị nhất đẳng đại vương, đại việt lạc thị nhị đẳng đại vương, đại việt lạc thị tam đẳng đại vương vốn là dòng dõi lạc long quân có công khai sơ sáng thuỷ dựng lập nên non nước việt nam.
Xem chi tiết
|
-
thiên đô chiếu (chữ hán: 遷都詔) tức chiếu dời đô là một đoạn văn được ngô sĩ liên ghi lại sớm nhất ở thế kỷ 15 trong sách đại việt sử ký toàn thư[1], bài văn này được cho rằng do vua lý thái tổ ban hành vào mùa xuân năm 1010 để chuyển kinh đô của nước đại cồ việt từ hoa lư ra đại la.
Xem chi tiết
|
-
sự nghiệp của lý thái tổ vô cùng vĩ đại, ông không chỉ sáng lập ra vương triều lý, mà đã thiết kế tạo nên một kinh đô thăng long bền vững suốt nghìn năm. đồng thời thông qua các chính sách đối nội, đối ngoại của mình, ông đã đặt cơ sở nền tảng cho toàn bộ quá trình phát triển vượt bậc của quốc gia đại việt, trở thành quốc gia thịnh đạt nhất ở đông nam á thời bấy giờ.
Xem chi tiết
|
|