Toàn bộ các chuyên mục Nhìn ra thế giới Doanh nghiệp du lịch Tài liệu Ẩm thực Người Du lịch Visa, hộ chiếu Văn Hóa Thông tin cần biết Tiêu đề Tóm tắt Nội dung Chính xác cụm từ tục ăn “tết” rằm tháng 7 độc nhất vô nhị chỉ có ở việt nam rằm tháng 7 âm lịch trong quan niệm của người việt có 2 lễ lớn là lễ vu lan và lễ xá tội vong nhân. vì vậy, nhiều nơi coi rằm tháng 7 như tết, "ăn" rất to với những cách tổ chức rất riêng, độ lạ, độc lạ, có một không hai. Xem chi tiết “pây tái” nét đẹp văn hóa rằm tháng 7 của người nùng, tày ở yên bái (dân việt) “tết cả năm không bằng rằm tháng 7” là câu nói dân gian có từ lâu đời thể hiện tầm quan trọng của cái tết tháng âm lịch đối với cộng đồng các dân tộc tày, nùng ở miền núi phía bắc. rằm tháng 7 âm lịch còn gọi là lễ “pây tái” - một trong ba cái tết quan trọng nhất của năm. Xem chi tiết tháng 7 âm lịch cầu an tại ngôi chùa cổ nhất của người hoa ở sài gòn một trong những ngôi chùa linh thiêng nhất định phải đến ngày rằm tháng 7 này chính là chùa bà thiên hậu, quận 5 (tp. hcm). đây là một trong những ngôi chùa có lịch sử lâu đời nhất của người hoa ở tp.hcm, được xây từ hơn 250 năm trước. Xem chi tiết những ngôi chùa cầu siêu nổi tiếng thường được lui tới rằm tháng 7 ba ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng tại hà nội thường xuyên tổ chức lễ cầu siêu vào rằm tháng 7 âm lịch hằng năm phải kể đến: chùa phúc khánh, chùa phổ linh và chùa quán sứ. Xem chi tiết hó moọc - món báo hiếu của người thái nghệ an trong những ngày lễ tết quan trọng, đặc biệt là ngày rằm tháng 7, ngày vu lan báo hiếu, mâm cỗ cúng của đồng bào thái miền tây nghệ an không thể thiếu món hó mooc, món bánh được làm từ gạo và những cây cỏ, gia vị tự nhiên quanh nhà. Xem chi tiết