-
đình tri chỉ, xã tri trung, huyện phú xuyên, thành phố hà nội thờ phụng linh lang đại vương, tức hoàng tử hoằng chân nhà lý, đông hải thượng đẳng thần, thủy hải long vương, thành hoàng chi thần.
Xem chi tiết
|
-
nghè làng hà liễu, thờ phụng thành hoàng là ba vị thần trong “ngũ vị lôi công” là: đệ nhất nguyễn lôi công, đệ nhị nguyễn lôi công và đệ tam nguyễn lôi công - các vị thần có công phù giúp tướng quân nguyễn công cự đánh thắng giặc chiêm thành ở thời lý (thế kỷ xi).
Xem chi tiết
|
-
đình văn giáp có từ thời lê, thuộc xã văn bình, thường tín, thành phố hà nội. đình thờ phụng minh lang đại vương và danh tướng lê phụng hiểu thời lý, được xếp hạng di tích lịch sử nghệ thuật quốc gia năm 1993.
Xem chi tiết
|
-
đình bình vọng có từ trước năm 1613, tại xã văn bình, huyện thường tín, hà nội, thờ phụng tam vị thành hoàng thời lý và thời trần được xếp hạng: di tích quốc gia năm 1999.
Xem chi tiết
|
-
miếu chợ cốc ở thôn cao lý là điểm tín ngưỡng thờ phụng chung danh tướng nguyễn công nguyên thời lý chung của 3 thôn bình đê, cao lý và gia bùi cùng thuộc xã gia khánh, huyện gia lộc, tỉnh hải dương.
Xem chi tiết
|
-
đình, chùa thôn cam thuộc xã cổ bi, huyện gia lâm, thành phố hà nội, thờ phụng thành hoàng làng là danh tướng ả lã nàng đê triều đại hai bà trưng và thái tử chiêu dương thời lý.
Xem chi tiết
|
-
đình lệ mật nằm trong cụm di tích đình và chùa làng lệ mật tại phố việt hưng, phường việt hưng, quận long biên, thành phố hà nội, được công nhận di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia vào ngày 22-3-1988.
Xem chi tiết
|
-
cụm di tích đền – đình liễu giai, ngõ 345 đội cấn, phường liễu giai, quận ba đình, thành phố hà nội. đình liễu giai thờ thành hoàng hoàng phúc trung, người lập ra “thập tam trại” ở phía tây-nam thành thăng long thời lý. liền kề là đền thờ thuỷ tinh phu nhân thời trần và thánh mẫu của bà.
Xem chi tiết
|
-
các triều lý, trần, hồ đã có sự phát triển rực rỡ về văn hóa. đây là giai đoạn thịnh đạt của nền văn hóa đại việt. như lê quý đôn đã nhận định: “nước nam ở hai triều lý, trần nổi tiếng là văn minh”. từ thời lý, trang phục và trang sức của người việt nam đã có bản sắc riêng rõ nét, tiền đề lớn cho những phát triển sau này.
Xem chi tiết
|
-
cũng như xã hội, văn hóa đại việt thời lý – trần đã pha trộn và hỗn dung giữa những yếu tố nam á và đông á trong một vị thế cân bằng văn hóa. tất cả những điều này được thể hiện khá rõ nét qua những tiêu chuẩn về trang phục trong thời kỳ đó.
Xem chi tiết
|
|