-
trung tâm lưu trữ lịch sử xin trân trọng giới thiệu một số thông tin giá trị về công lao, những cột mốc quan trọng trong thời gian trị vì của lý thánh tông qua các tư liệu ảnh mộc bản triều nguyễn hiện được lưu giữ tại trung tâm.
Xem chi tiết
|
-
lần giở khối văn bản hành chính châu bản và sử sách triều nguyễn, chúng ta sẽ thấy những cái tên “thân quen” từng được học trong nhà trường như nguyễn du, phạm đình hổ, nguyễn công trứ, cao bá quát, nguyễn xuân ôn, nguyễn trường tộ, nguyễn quang bích, nguyễn khuyến, phan bội châu, phan châu trinh… những trang tư liệu cổ này viết gì về họ?
Xem chi tiết
|
-
nhìn người xưa trong trang phục áo dài năm thân – thuộc loại áo thụ lĩnh (cổ tròn dựng đứng) từ vua, quan, cho đến nam phụ lão ấu thứ dân trông đều thật đẹp, biểu đạt trọn vẹn thần thái và sự trang trọng của chiếc áo dài rất việt này. để tìm lại quá khứ vàng son của tà áo năm thân, những bưu ảnh cổ có niên đại cả trăm năm giúp chúng ta ngược thời gian trở về quá vãng.
Xem chi tiết
|
-
là mảnh đất quý hương - nơi phát tích của vương triều nguyễn, huyện hà trung (thanh hóa) còn giữ được số đình làng nhiều nhất tỉnh thanh hóa, với 27 ngôi đình tuổi đời từ 200 - 600 năm, được xếp hạng, công nhận di tích cấp tỉnh, cấp quốc gia. tuy nhiên, cũng tại đây, hơn chục ngôi đình cổ đang rơi vào tình trạng xuống cấp nghiêm trọng, nguy cơ đổ sập bất cứ lúc nào do nhiều năm không được bảo vệ, quan tâm đúng mức.
Xem chi tiết
|
-
việc trưng bày các báu vật lần này nhằm tri ân vị hoàng đế đã có công thành lập musée khải định - bảo tàng cổ vật cung đình huế; tri ân sự nỗ lực sưu tầm của những đồng nghiệp qua nhiều thế hệ, nhằm mục đích bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa của triều nguyễn.
Xem chi tiết
|
-
xưa kia, để tôn vinh sự oai dũng của loài voi, triều nguyễn tổ chức các trận chiến giữa voi và hổ tại đấu trường hổ quyền. ngày nay, đấu trường hổ quyền là một di tích quý, độc đáo trong hệ thống quần thể di sản cố đô huế.
Xem chi tiết
|
-
đền nhân nội ở số 84 phố hàng bồ, thờ công chúa lân ngọc. theo tư liệu dân gian thì ngôi đền đã tồn tại ít nhất từ đầu triều nguyễn. năm 1952, đền được sửa chữa, thay 4 cột gỗ, sửa mái tiền đường và tu bổ phần hậu cung, thờ thêm thánh mẫu.
Xem chi tiết
|
-
“ai ơi mồng chín tháng tư/không đi hội gióng thì hư một đời”. đã thành thông lệ, hằng năm cứ vào ngày mồng 6 đến mồng 9 tháng tư âm lịch, lễ hội gióng ở đền sóc (xã phù linh, huyện sóc sơn, hà nội) lại được tổ chức để tưởng nhớ và ca ngợi chiến công của người anh hùng thánh gióng, một trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian việt nam.
Xem chi tiết
|
-
tháng 8 năm 2003, trong quá trình khai thác hải sản ở vùng biển gần đảo mắt, cách cửa hội 35 km về phía đông, các ngư dân xã cẩm lĩnh, huyện cẩm xuyên và xã thạch kim, huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh đã phát hiện và trục vớt được ba khẩu súng thần công nằm trong một con tàu cổ bị đắm. hiện các khẩu súng này đã được chuyển về bảo tàng tỉnh hà tĩnh bảo quản.
Xem chi tiết
|
-
tp hcm - lăng mộ tướng thuỷ quân võ di nguy được xây dựng bề thế, mang nét kiến trúc đặc trưng nam bộ, nay đã hơn 200 năm tuổi.
Xem chi tiết
|
|