Vòng quanh châu Á khám phá món lẩu Vòng quanh châu Á khám phá món lẩu Lẩu là "món tủ" mùa đông của nhiều người. Nếu người Việt tự hào bởi các món lẩu nóng hổi, thơm ngon, đậm đà phong vị như lẩu riêu cua, lẩu mắm thì ở nhiều quốc gia châu Á khác, hương vị lẩu cũng rất độc đáo. Đặc trưng của các món lẩu luôn là sự nóng bỏng của tất cả các nguyên liệu. Vì vậy, món ăn thích hợp để thưởng thức vào mùa đông hơn cả. Ít ai biết, Trung Quốc chính là quê hương của các món lẩu. Lẩu là từ gốc Quảng Đông, nghĩa là "bếp lò", ngụ ý nói về món ăn sử dụng hơi nóng liên tục như bếp lò. Người Mông Cổ là những người đầu tiên nghĩ ra cách chế biến lẩu, món ăn ngày nay đã trở nên phổ biến tại nhiều nước Đông Á. Vậy lẩu tại Trung Quốc có những đặc trưng như thế nào? " "640""="" height=""360"" src=""https://www.youtube.com/embed/HCPwHxaTopM"" frameborder=""0"" allow=""accelerometer;" autoplay;="" encrypted-media;="" gyroscope;="" picture-in-picture"="" allowfullscreen=""> 1. Lẩu Trung Quốc Về cơ bản, tất cả các khu vực dân cư tại Trung Quốc đều có một phiên bản lẩu khác nhau. Phần chính của các món lẩu luôn là nước dùng luôn được giữ nhiệt độ sôi bằng bếp hoặc các dụng cụ cấp nhiệt khác, phần thịt và rau nhúng kèm. Tuy nhiên, tại mỗi vùng miền, lẩu lại có hương vị đặc trưng riêng. Lẩu kiểu Trùng Khánh Lẩu kiểu Mông Cổ Lẩu kiểu Quảng Đông <span style="font-size:12.0pt;font-family:"Times New Roman";"Times New Roman";EN-US; EN-US;AR-SA">Lẩu kiểu Quảng Đông phổ biến tại phía Đông Nam Trung Quốc. Loại lẩu này không dùng nước dùng từ xương ninh mà thay bằng cháo. Nguyên liệu ăn kèm gồm thịt gà, hải sản và các loại rau. Lẩu cháo không bao giờ có vị cay, độ mặn ở mức vừa phải nên hương vị khá tinh tế. Lẩu còn là món ăn rất phổ biến tại các quốc gia Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc...Tại mỗi nơi, lẩu lại có những đặc điểm khác biệt. 2. Lẩu Thái Lan Lẩu Thái là món ăn nổi tiếng bậc nhất, tiêu biểu nhất cho phong cách ẩm thực xứ chùa vàng. Hương vị nổi bật trong món lẩu Thái là chua và cay. Đây là hương vị rất đặc trưng của lẩu Thái ít bị lẫn với bất kỳ món lẩu nào khác bởi hương thơm của riềng, sả cùng lá chanh Thái, nhất là độ cay nồng của ớt. Món lẩu Thái là biến thể nâng cấp từ món canh chua Thái (Tom yung). Nguyên liệu chính của lẩu Thái là hải sản, có thể dùng thêm thịt bò, thịt lợn, ăn kèm bún, rau muống và bắp chuối tạo nên một bữa ăn ngon miệng. Lẩu Thái được chế biến công phu, trình bày đẹp mắt trong những dụng cụ mang đậm phong cách của người Thái. 3. Lẩu Hàn Quốc Lẩu tại Hàn Quốc khá đa dạng về chủng loại. Người Hàn Quốc sử dụng phổ biến một vài thực phẩm tiêu biểu như hải sản (đặc biệt là bạch tuộc), thịt bò, nấm nên các loại lẩu cũng có tùy biến tương tự cho phù hợp. Một số loại lẩu ngon được nhiều người ưa thích có thể kể tới lẩu chiên Sinseollo, lẩu thịt bò Sogogi jeongol, lẩu nấm Beoseot jeongol, lẩu hải sản Haemul jeongol, lẩu bạch tuộc Nakji jeongol... Lẩu thập cẩm Lẩu Hải sản4. Lẩu Việt Nam Cũng giống như các nước khác, món ăn ở Việt Nam nói chung và Lẩu nói riêng có sựu khác biệt về nguyên liệu, gia vị và cách chế biến. Phù hợp với khẩu vị đặc trưng vùng miền và phong tục tập quán trong ẩm thực.Nhìn chung ẩm thực Việt Nam được chia thành ba miền chủ yếu: Miền Bắc thanh đạm không chua,cay, và không ngọt quá. Trong khi miền Trung ăn cay và mặn thì miền Nam lại ăn rất cay và ngọt. Món lẩu của ba miền Bắc, Trung, Nam cũng khác nhau. Lẩu Miền Bắc Lẩu miền Bắc Nguyên liệu và nước dùng nấu lẩu Lẩu Miền Trung Lẩu Miền Trung Lẩu Miền Trung Lẩu Miền Nam Lẩu Miền Nam Lẩu Miền Nam Lẩu Miền Bắc Lẩu Miền Nam Lẩu Miền Nam Tổng hợp từ Internet: Nguyễn Văn LinhBiên tập: Nguyễn Thy Nga Lẩu là "món tủ" mùa đông của nhiều người. Nếu người Việt tự hào bởi các món lẩu nóng hổi, thơm ngon, đậm đà phong vị như lẩu riêu cua, lẩu mắm thì ở nhiều quốc gia châu Á khác, hương vị lẩu cũng rất độc đáo. Đặc trưng của các món lẩu luôn là sự nóng bỏng của tất cả các nguyên liệu. Vì vậy, món ăn thích hợp để thưởng thức vào mùa đông hơn cả. Ít ai biết, Trung Quốc chính là quê hương của các món lẩu. Lẩu là từ gốc Quảng Đông, nghĩa là "bếp lò", ngụ ý nói về món ăn sử dụng hơi nóng liên tục như bếp lò. Người Mông Cổ là những người đầu tiên nghĩ ra cách chế biến lẩu, món ăn ngày nay đã trở nên phổ biến tại nhiều nước Đông Á. Vậy lẩu tại Trung Quốc có những đặc trưng như thế nào? 1. Lẩu Trung Quốc Về cơ bản, tất cả các khu vực dân cư tại Trung Quốc đều có một phiên bản lẩu khác nhau. Phần chính của các món lẩu luôn là nước dùng luôn được giữ nhiệt độ sôi bằng bếp hoặc các dụng cụ cấp nhiệt khác, phần thịt và rau nhúng kèm. Tuy nhiên, tại mỗi vùng miền, lẩu lại có hương vị đặc trưng riêng. Lẩu kiểu Trùng Khánh Lẩu kiểu Mông Cổ Lẩu kiểu Quảng Đông Lẩu kiểu Quảng Đông phổ biến tại phía Đông Nam Trung Quốc. Loại lẩu này không dùng nước dùng từ xương ninh mà thay bằng cháo. Nguyên liệu ăn kèm gồm thịt gà, hải sản và các loại rau. Lẩu cháo không bao giờ có vị cay, độ mặn ở mức vừa phải nên hương vị khá tinh tế. Lẩu còn là món ăn rất phổ biến tại các quốc gia Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc...Tại mỗi nơi, lẩu lại có những đặc điểm khác biệt. 2. Lẩu Thái Lan Lẩu Thái là món ăn nổi tiếng bậc nhất, tiêu biểu nhất cho phong cách ẩm thực xứ chùa vàng. Hương vị nổi bật trong món lẩu Thái là chua và cay. Đây là hương vị rất đặc trưng của lẩu Thái ít bị lẫn với bất kỳ món lẩu nào khác bởi hương thơm của riềng, sả cùng lá chanh Thái, nhất là độ cay nồng của ớt. Món lẩu Thái là biến thể nâng cấp từ món canh chua Thái (Tom yung). Nguyên liệu chính của lẩu Thái là hải sản, có thể dùng thêm thịt bò, thịt lợn, ăn kèm bún, rau muống và bắp chuối tạo nên một bữa ăn ngon miệng. Lẩu Thái được chế biến công phu, trình bày đẹp mắt trong những dụng cụ mang đậm phong cách của người Thái. 3. Lẩu Hàn QuốcLẩu tại Hàn Quốc khá đa dạng về chủng loại. Người Hàn Quốc sử dụng phổ biến một vài thực phẩm tiêu biểu như hải sản (đặc biệt là bạch tuộc), thịt bò, nấm nên các loại lẩu cũng có tùy biến tương tự cho phù hợp. Một số loại lẩu ngon được nhiều người ưa thích có thể kể tới lẩu chiên Sinseollo, lẩu thịt bò Sogogi jeongol, lẩu nấm Beoseot jeongol, lẩu hải sản Haemul jeongol, lẩu bạch tuộc Nakji jeongol... Lẩu thập cẩm Lẩu Hải sản4. Lẩu Việt Nam Cũng giống như các nước khác, món ăn ở Việt Nam nói chung và Lẩu nói riêng có sựu khác biệt về nguyên liệu, gia vị và cách chế biến. Phù hợp với khẩu vị đặc trưng vùng miền và phong tục tập quán trong ẩm thực.Nhìn chung ẩm thực Việt Nam được chia thành ba miền chủ yếu: Miền Bắc thanh đạm không chua,cay, và không ngọt quá. Trong khi miền Trung ăn cay và mặn thì miền Nam lại ăn rất cay và ngọt. Món lẩu của ba miền Bắc, Trung, Nam cũng khác nhau. Lẩu Miền Bắc Lẩu miền Bắc Nguyên liệu và nước dùng nấu lẩu Lẩu Miền Trung Lẩu Miền Trung Lẩu Miền Trung Lẩu Miền Nam Lẩu Miền Nam Lẩu Miền Nam Lẩu Miền Bắc Lẩu Miền Nam Lẩu Miền Nam Tổng hợp từ Internet: Nguyễn Văn LinhBiên tập: Nguyễn Thy Nga Trở về đầu trang Lẩu nóng bỏng Lẩu Thái Lẩu Hàn Quốc Lẩu Trung Quốc Việt Nam 0 Tổng số: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10