Độc đáo Lễ Hội Tết rừng của đồng bào dân tộc Mông ở Nà Hẩu Độc đáo Lễ Hội Tết rừng của đồng bào dân tộc Mông ở Nà Hẩu Đã thành thông lệ, cứ vào ngày cuối cùng của tháng Giêng hàng năm, đồng bào dân tộc Mông ở xã Nà Hẩu long trọng tổ chức Lễ hội cúng rừng - nghi lễ truyền thống có ý nghĩa lớn nhất, quan trọng nhất trong năm đối với người dân nơi đây và còn được gọi là “Tết rừng”. Năm nay, <span style="font-size:12.0pt;font-family: " times="" new="" roman","serif";color:#444444;font-weight:normal; mso-bidi-font-weight:="" bold"="">Lễ hội cúng rừng <span style="font-size:12.0pt;font-family: " times="" new="" roman","serif";color:#444444;font-weight:normal; mso-bidi-font-weight:="" bold"="">của đồng bào dân tộc Mông ở xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên (Yên Bái) diễn ra vào ngày 5/3 (tức ngày 29 tháng Giêng). Chợ phiên đông vui trước ngày Lễ cúng rừng Những sản vật thiên nhiên được bày bán ở chợ Người Mông đi chợ không chỉ để bán hàng mà còn để được gặp gỡ, giao lưu Cán bộ kiểm lâm và dân bản vào rừng chuẩn bị cho buổi lễ Nơi hành lễ được chọn là dưới gốc một cây cổ thụ Thày Mo được chọn là người có kinh nghiệm và uy tín nhất trong các bản Không chỉ người Mông mà còn có cả các dân tộc khác đến tham dự Lễ cúng rừng Phía ngoài nơi hành lễ người dân cũng bày bán sản vật thiên nhien Vật nuôi cũng được baỳ bán Biểu diễn văn nghệ Múa khèn Vật tay và kéo co Kéo co Ngoài phần Lễ còn có phần Hội với nhiều hoạt động phong phú,hấp dẫn đặc sắc Các loại rau rừng và rau trồng được bày bán Lễ hội cúng rừng mở đầu bằng phần rước lễ vật từ trụ sở xã lên khu rừng cấm. Nghi thức độc đáo, trang nghiêm của buổi lễ được diễn ra ở cửa rừng, dưới gốc cây táu mật cổ thụ, thầy cúng bày biện lễ vật lên bàn thờ cúng được làm bằng khung tre. Lễ vật để dâng cúng Thần rừng gồm một cặp gà trống mái, một con lợn đen, rượu, hương, giấy bản. Normal 0 false false false EN-US ZH-CN X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:8.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:107%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;} Đến giờ lành, thầy cúng kính cẩn dâng hương, gõ mõ bốn phía và khấn mời Thần rừng về hưởng lễ vật, phù hộ, ban lộc rừng cho người dân trong xã, cầu cho mưa thuận gió hòa, cây cối tốt tươi, mùa màng bội thu…Sau đó, thầy cúng cùng một số thanh niên trong xã thực hiện việc cắt tiết gà, tiết lợn, lông của gà được phết máu và dán lên gốc cây cổ thụ, đây là một hình thức báo với thần rừng là dân làng đã dâng lễ vật lên Thần rừng. Normal 0 false false false EN-US ZH-CN X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:8.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:107%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;} Sau khi được Thần rừng tiếp nhận lễ vật do dân làng cúng tế, lợn gà được mang đi làm thịt, chế biến thành các món chín để cúng tế lần hai, dâng lên Thần rừng với tất cả lòng thành kính. Thực hiện xong nghi lễ cúng tế Thần rừng, người dân các thôn, bản tập trung dưới khu rừng thiêng của thôn mình để cùng mổ lợn liên hoan. Sau lễ hội là phong tục cấm rừng trong ba ngày. Normal 0 false false false EN-US ZH-CN X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:8.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:107%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;} Theo tập tục, đồng bào dân tộc Mông trong xã Nà Hẩu nghỉ kiêng ăn Tết rừng ba ngày để tạ ơn Thần rừng. Trong ba ngày này, mọi người phải tuyệt đối thực hiện các điều kiêng kỵ đã được quy định theo luật tục: không đi vào rừng chặt cây xanh, không đem lá xanh từ rừng về nhà, không đào củ, bẻ măng… Normal 0 false false false EN-US ZH-CN X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:8.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:107%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;} Cùng với phần lễ, người dân trên địa bàn xã Nà Hẩu và các xã lân cận đã hòa mình trong khí vui tươi với các tiết mục văn nghệ và hoạt động thể thao mang đậm bản sắc dân tộc như đẩy gậy, kéo co, bắn nỏ; tham quan, mua sắm tại khu vực chợ quê bày bán các sản vật của người dân bản địa. Normal 0 false false false EN-US ZH-CN X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:8.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:107%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;} Tín ngưỡng thờ Thần rừng của đồng bào Mông nơi đây đã được truyền qua nhiều thế hệ. Ở thôn bản nào của Nà Hẩu cũng có một khu rừng cấm - rừng thiêng với những quy định “bất khả xâm phạm” và nằm ở địa thế đẹp nhất của thôn, nơi hội tụ đầy đủ linh khí của trời đất để thờ cúng Thần rừng. Normal 0 false false false EN-US ZH-CN X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:8.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:107%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;} Thầy mo sắp lễ Normal 0 false false false EN-US ZH-CN X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:8.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:107%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;} Khấn cầu xin Thần Rừng cho bản làng được bình an no ấm Gõ mõ gọi Thần Rừng Mời Thần Rừng uống rượu Tổng hợp từ Internet: Phạm Hoàng HàBiên tập: Nguyễn Thy Nga Normal 0 false false false --> 1918 Đã thành thông lệ, cứ vào ngày cuối cùng của tháng Giêng hàng năm, đồng bào dân tộc Mông ở xã Nà Hẩu long trọng tổ chức Lễ hội cúng rừng - nghi lễ truyền thống có ý nghĩa lớn nhất, quan trọng nhất trong năm đối với người dân nơi đây và còn được gọi là “Tết rừng”. Năm nay, Lễ hội cúng rừng của đồng bào dân tộc Mông ở xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên (Yên Bái) diễn ra vào ngày 5/3 (tức ngày 29 tháng Giêng). Chợ phiên đông vui trước ngày Lễ cúng rừng Những sản vật thiên nhiên được bày bán ở chợ Người Mông đi chợ không chỉ để bán hàng mà còn để được gặp gỡ, giao lưu Cán bộ kiểm lâm và dân bản vào rừng chuẩn bị cho buổi lễ Nơi hành lễ được chọn là dưới gốc một cây cổ thụ Thày Mo được chọn là người có kinh nghiệm và uy tín nhất trong các bản Không chỉ người Mông mà còn có cả các dân tộc khác đến tham dự Lễ cúng rừng Phía ngoài nơi hành lễ người dân cũng bày bán sản vật thiên nhien Vật nuôi cũng được baỳ bán Biểu diễn văn nghệ Múa khèn Vật tay và kéo co Kéo co Ngoài phần Lễ còn có phần Hội với nhiều hoạt động phong phú,hấp dẫn đặc sắc Các loại rau rừng và rau trồng được bày bán Lễ hội cúng rừng mở đầu bằng phần rước lễ vật từ trụ sở xã lên khu rừng cấm. Nghi thức độc đáo, trang nghiêm của buổi lễ được diễn ra ở cửa rừng, dưới gốc cây táu mật cổ thụ, thầy cúng bày biện lễ vật lên bàn thờ cúng được làm bằng khung tre. Lễ vật để dâng cúng Thần rừng gồm một cặp gà trống mái, một con lợn đen, rượu, hương, giấy bản. Đến giờ lành, thầy cúng kính cẩn dâng hương, gõ mõ bốn phía và khấn mời Thần rừng về hưởng lễ vật, phù hộ, ban lộc rừng cho người dân trong xã, cầu cho mưa thuận gió hòa, cây cối tốt tươi, mùa màng bội thu…Sau đó, thầy cúng cùng một số thanh niên trong xã thực hiện việc cắt tiết gà, tiết lợn, lông của gà được phết máu và dán lên gốc cây cổ thụ, đây là một hình thức báo với thần rừng là dân làng đã dâng lễ vật lên Thần rừng. Sau khi được Thần rừng tiếp nhận lễ vật do dân làng cúng tế, lợn gà được mang đi làm thịt, chế biến thành các món chín để cúng tế lần hai, dâng lên Thần rừng với tất cả lòng thành kính. Thực hiện xong nghi lễ cúng tế Thần rừng, người dân các thôn, bản tập trung dưới khu rừng thiêng của thôn mình để cùng mổ lợn liên hoan. Sau lễ hội là phong tục cấm rừng trong ba ngày. Theo tập tục, đồng bào dân tộc Mông trong xã Nà Hẩu nghỉ kiêng ăn Tết rừng ba ngày để tạ ơn Thần rừng. Trong ba ngày này, mọi người phải tuyệt đối thực hiện các điều kiêng kỵ đã được quy định theo luật tục: không đi vào rừng chặt cây xanh, không đem lá xanh từ rừng về nhà, không đào củ, bẻ măng… Cùng với phần lễ, người dân trên địa bàn xã Nà Hẩu và các xã lân cận đã hòa mình trong khí vui tươi với các tiết mục văn nghệ và hoạt động thể thao mang đậm bản sắc dân tộc như đẩy gậy, kéo co, bắn nỏ; tham quan, mua sắm tại khu vực chợ quê bày bán các sản vật của người dân bản địa. Tín ngưỡng thờ Thần rừng của đồng bào Mông nơi đây đã được truyền qua nhiều thế hệ. Ở thôn bản nào của Nà Hẩu cũng có một khu rừng cấm - rừng thiêng với những quy định “bất khả xâm phạm” và nằm ở địa thế đẹp nhất của thôn, nơi hội tụ đầy đủ linh khí của trời đất để thờ cúng Thần rừng. Thầy mo sắp lễ Khấn cầu xin Thần Rừng cho bản làng được bình an no ấm Gõ mõ gọi Thần Rừng Mời Thần Rừng uống rượu Tổng hợp từ Internet: Phạm Hoàng HàBiên tập: Nguyễn Thy Nga Trở về đầu trang rước Lễ vật Thần rừng Bài khấn Cơm lam Xôi Gà Lợn 1 Tổng số:1 lượt 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10