Độc đáo nghi thức cưới của dân tộc Dao Phần 1: Đám cưới người Dao nhóm Dao Quần Trắng. Độc đáo nghi thức cưới của dân tộc Dao Phần 1: Đám cưới người Dao nhóm Dao Quần Trắng. Đám cưới là một trong những nghi lễ truyền thống và là sự kiện quan trọng bậc nhất trong đời sống của đồng bào Dao.Tuy nhiên Do có địa bàn cư trú khác nhau và sựu phân chia thành các nhánh dân tộc khác nhau, nên mỗi nhánh dân tộc dao (Người dao đỏ, hay người dao trắng)có nghi lễ khác nhau và sự khác biệt giữa đám cưới người Dao ở Tuyên Quang và người Dao ở Yên Bái. Hay với các nhánh dân tộc Dao ở miềm núi phía bắc. " "871""="" height=""490"" src=""https://www.youtube.com/embed/KnE0LM04MsA"" frameborder=""0"" allow=""accelerometer;" autoplay;="" encrypted-media;="" gyroscope;="" picture-in-picture"="" allowfullscreen=""> Dân tộc Dao là một trong 54 dân tộc Việt Nam và là một trong những dân tộc thiểu số. Dân tộc Dao có nhiều nhóm địa phương, như: Dao quần trắng, Dao quần chẹt, Dao Tiền, Dao Thanh Y, Dao Lô Gang, Dao Đỏ... và có nhiều tên gọi khác: Mán, Động, Trại, Đại Bản, Tiểu Bản v.v. Người Dao ở Cao Bằng có hai nhánh Dao đỏ và Dao tiền. Người Dao đỏ sống ở ven chân núi, nghề chủ yếu là làm nương, chăn nuôi gia súc, gia cầm. Người Dao đỏ ở Cao Bằng là một trong những tộc người còn ít nhiều giữ được những nét sinh hoạt văn hoá truyền thống, đặc biệt là những nét độc đáo trong đám cưới. " "871""="" height=""490"" src=""https://www.youtube.com/embed/KnE0LM04MsA"" frameborder=""0"" allow=""accelerometer;" autoplay;="" encrypted-media;="" gyroscope;="" picture-in-picture"="" allowfullscreen=""> Theo phong tục cưới của người Dao thì dù xa hay gần, khi sang đến nhà trai, đoàn nhà gái cũng phải nghỉ lại ở đâu đó rồi đến giờ hoàng đạo (thường là vào khoảng 5h – 6h chiều) thì cô dâu mới được lên nhà trai. Lễ cưới (theo tiếng Dao gọi là "áy cón") truyền thống của người Dao quần trắng được diễn ra trong 3 ngày 2 đêm. Trước khi lễ cưới được tổ chức thì cả nhà trai và nhà gái sẽ phải chuẩn bị lương thực, thực phẩm, đồ lễ và ông mờ, bà mờ… Lễ ăn hỏi, để làm lễ ăn hỏi nhà trai phải mang đồ lễ gồm một đôi gà thiến, một con lợn 30 kg, 10 lít rượu, một đồng bạc trắng và 50.000 đồng tiền mặt sang nhà gái và chọn ngày lành tháng tốt để tổ chức lễ cưới. Vào lễ cưới, trước khi sang nhà gái, nhà trai cử một đoàn đi đón dâu với số lượng bắt buộc là 11 người trong đó có trưởng đoàn, chủ hôn, chú rể, phù rể và các nam thanh niên trẻ, khỏe có tài hát đối đáp, tất cả đều mặc trang phục truyền thống của dân tộc. Lúc này, chú rể phải làm thủ tục bái tổ tiên trước khi sang nhà cô dâu và kế ngay đó, bạn chú rể đứng hát xin tổ tiên phù hộ cho một đám cưới suôn sẻ, gặp nhiều may mắn. Theo phong tục của người Dao quần trắng thì chú rể khi ra khỏi nhà phải đội một chiếc nón mới mang ý nghĩa là sẽ che chở, bảo vệ cho chú rể trong suốt chặng đường đi và khi đến nơi, đoàn nhà trai không được vào nhà gái ngay mà phải vào nghỉ tại nhà ông đi hỏi cho đến 5h chiều (theo người Dao thì đó là giờ đẹp) thì nhà trai mới bắt đầu đi từ nhà ông hỏi sang nhà gái. Lễ vật cưới mang sang nhà gái gồm một vòng tay bằng bạc, trầu cau, muối, chè, bánh dày, hai bó miến, rượu, 8 con cá được cắt bằng giấy với ý nghĩa sau này 2 vợ chồng có đông con cháu và 1 ống nhỏ bên trong có 24 tờ lá rong được đổ gio bếp vào với ý nghĩa tượng trưng cho 2 vợ chồng trong 12 tháng sẽ luôn gặp may mắn, hạnh phúc, mọi điều xấu sẽ luôn lùi xa. Ngày cưới, Vào lễ cưới, trước khi sang nhà gái, nhà trai cử một đoàn đi đón dâu với số lượng bắt buộc là 11 người trong đó có trưởng đoàn, chủ hôn, chú rể, phù rể và các nam thanh niên trẻ, khỏe có tài hát đối đáp. " "871""="" height=""490"" src=""https://www.youtube.com/embed/M8mb3aZjxvs"" frameborder=""0"" allow=""accelerometer;" autoplay;="" encrypted-media;="" gyroscope;="" picture-in-picture"="" allowfullscreen=""> Chú rể nôn nao muốn gặp cô dâu để đưa cô dâu về nhà " "871""="" height=""490"" src=""https://www.youtube.com/embed/-uw5A8yT2JU"" frameborder=""0"" allow=""accelerometer;" autoplay;="" encrypted-media;="" gyroscope;="" picture-in-picture"="" allowfullscreen=""> Tổng hợp từ Internet: Lương Quỳnh HoaBiên Tập : Nguyễn Thy Nga 4386 Đám cưới là một trong những nghi lễ truyền thống và là sự kiện quan trọng bậc nhất trong đời sống của đồng bào Dao.Tuy nhiên Do có địa bàn cư trú khác nhau và sựu phân chia thành các nhánh dân tộc khác nhau, nên mỗi nhánh dân tộc dao (Người dao đỏ, hay người dao trắng)có nghi lễ khác nhau và sự khác biệt giữa đám cưới người Dao ở Tuyên Quang và người Dao ở Yên Bái. Hay với các nhánh dân tộc Dao ở miềm núi phía bắc. Dân tộc Dao là một trong 54 dân tộc Việt Nam và là một trong những dân tộc thiểu số. Dân tộc Dao có nhiều nhóm địa phương, như: Dao quần trắng, Dao quần chẹt, Dao Tiền, Dao Thanh Y, Dao Lô Gang, Dao Đỏ... và có nhiều tên gọi khác: Mán, Động, Trại, Đại Bản, Tiểu Bản v.v. Người Dao ở Cao Bằng có hai nhánh Dao đỏ và Dao tiền. Người Dao đỏ sống ở ven chân núi, nghề chủ yếu là làm nương, chăn nuôi gia súc, gia cầm. Người Dao đỏ ở Cao Bằng là một trong những tộc người còn ít nhiều giữ được những nét sinh hoạt văn hoá truyền thống, đặc biệt là những nét độc đáo trong đám cưới. Theo phong tục cưới của người Dao thì dù xa hay gần, khi sang đến nhà trai, đoàn nhà gái cũng phải nghỉ lại ở đâu đó rồi đến giờ hoàng đạo (thường là vào khoảng 5h – 6h chiều) thì cô dâu mới được lên nhà trai. Lễ cưới (theo tiếng Dao gọi là "áy cón") truyền thống của người Dao quần trắng được diễn ra trong 3 ngày 2 đêm. Trước khi lễ cưới được tổ chức thì cả nhà trai và nhà gái sẽ phải chuẩn bị lương thực, thực phẩm, đồ lễ và ông mờ, bà mờ… Lễ ăn hỏi, để làm lễ ăn hỏi nhà trai phải mang đồ lễ gồm một đôi gà thiến, một con lợn 30 kg, 10 lít rượu, một đồng bạc trắng và 50.000 đồng tiền mặt sang nhà gái và chọn ngày lành tháng tốt để tổ chức lễ cưới. Vào lễ cưới, trước khi sang nhà gái, nhà trai cử một đoàn đi đón dâu với số lượng bắt buộc là 11 người trong đó có trưởng đoàn, chủ hôn, chú rể, phù rể và các nam thanh niên trẻ, khỏe có tài hát đối đáp, tất cả đều mặc trang phục truyền thống của dân tộc. Lúc này, chú rể phải làm thủ tục bái tổ tiên trước khi sang nhà cô dâu và kế ngay đó, bạn chú rể đứng hát xin tổ tiên phù hộ cho một đám cưới suôn sẻ, gặp nhiều may mắn. Theo phong tục của người Dao quần trắng thì chú rể khi ra khỏi nhà phải đội một chiếc nón mới mang ý nghĩa là sẽ che chở, bảo vệ cho chú rể trong suốt chặng đường đi và khi đến nơi, đoàn nhà trai không được vào nhà gái ngay mà phải vào nghỉ tại nhà ông đi hỏi cho đến 5h chiều (theo người Dao thì đó là giờ đẹp) thì nhà trai mới bắt đầu đi từ nhà ông hỏi sang nhà gái. Lễ vật cưới mang sang nhà gái gồm một vòng tay bằng bạc, trầu cau, muối, chè, bánh dày, hai bó miến, rượu, 8 con cá được cắt bằng giấy với ý nghĩa sau này 2 vợ chồng có đông con cháu và 1 ống nhỏ bên trong có 24 tờ lá rong được đổ gio bếp vào với ý nghĩa tượng trưng cho 2 vợ chồng trong 12 tháng sẽ luôn gặp may mắn, hạnh phúc, mọi điều xấu sẽ luôn lùi xa. Ngày cưới, Vào lễ cưới, trước khi sang nhà gái, nhà trai cử một đoàn đi đón dâu với số lượng bắt buộc là 11 người trong đó có trưởng đoàn, chủ hôn, chú rể, phù rể và các nam thanh niên trẻ, khỏe có tài hát đối đáp. Chú rể nôn nao muốn gặp cô dâu để đưa cô dâu về nhà Tổng hợp từ Internet: Lương Quỳnh HoaBiên Tập : Nguyễn Thy Nga Trở về đầu trang đón dâu người dao quần trắng đưa dâu nhà chồng lễ vật 2 Tổng số:2 lượt 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10