Dark tourism - Du lịch chứng tích chiến tranh bảo vệ Tổ Quốc ở Việt Nam Dark tourism - Du lịch chứng tích chiến tranh bảo vệ Tổ Quốc ở Việt Nam Việt Nam là quốc gia trải qua các cuộc thế chiến nên khắp mọi nơi trên đất nước ta đều có các nghĩa trang, ngục tù, chiến trường và các bảo tàng trưng bày những bằng chứng về tội ác của quân xâm lược. Đây là một trong những điều đặc biệt tạo lên sức hút đối với khách du lịch quốc tế đến Việt Nam.Đồng thời đây cũng là một sản phẩm mang tính chất hết sức đặc thù cho loại hình du lịch “dark tourism” . iệt Nam là quốc gia trong khu vực Đông Nam Á được biết đến với những cuộc thảm sát trong lịch sử, những thảm họa thiên tai. Là quốc gia trải qua các cuộc thế chiến nên khắp mọi nơi trên đất nước ta đều có các nghĩa trang, ngục tù, chiến trường và các bảo tàng trưng bày những bằng chứng về tội ác của quân xâm lược. Đây là một trong những điều đặc biệt tạo lên sức hút đối với khách du lịch quốc tế đến Việt Nam.Đồng thời đây cũng là một sản phẩm mang tính chất hết sức đặc thù cho loại hình du lịch “dark tourism” .Tuy nhiên, ở nước ta, dark tourism vẫn chưa được định nghĩa một cách rõ ràng, theo đó, việc khai thác phát triển “dark tourism” chưa tương xứng với tiềm năng và rất hạn chế đối tượng khách du lịch. Dark tourism không chỉ lầ nơi du khách đến thăm quan mà còn là kho tư hiệu quý giá về lịch sử phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu về lịch sử, là một cơ sở để sinh viên ngành du lịch đến để học tập thực tế, thực tập.Nhất là đối với chuyên ngành hưỡng dẫn viên du lịch.Đối với hướng dẫn viên du lịch khi làm nhiệm vụ hướng dẫn cho khách thăm quan bảo tàng Chiến tích chiến tranh nói riêng, hướng dẫn khách ở dark tourism là một nhiệm vụ khó hơn việc hướng dẫn thăm quan một danh lam nào đó. Bởi khi đi hướng dẫn dark tourism người hướng dẫn cần phải có kiến thức, hiểu biết nhất định về lịch sử, về các trận chiến, các nhân vật lịch sử điển hình không chỉ trong thời gian đó mà còn cần phải biết rõ và chắc chắn về hiện tại của nhân vật lịch sử. Đồng thời vì đây là một loại hình du lịch mới, khái niệm mới về loại hình du lịch đã có từ lâu nhưng chưa được gọi tên một cách rõ ràng. Loại hình này có sự đa dạng về các sản phẩm du lịch. Trong phòng bảo tàng chiến tích chiến tranh TP HCM Hiện vật chiến tích chiến tranh Cảnh chạy giặc của một gia đình Cán bộ và Học sinh thăm quan tại bảo tàng Quân Đội Học sinh nghe Hướng dẫn viên giới thiệu về các hiện vật lịch sử Bảo Tàng chứng tích chiến tranh Du khách nước ngoài tham quan bảo tàng Những chứng tích chiến tranh chỉ là những bức ảnh, mảnh thư xót lại, chiếc máy ảnh, hay chiếc lược chải đầu của các chiến sĩ bộ đội làm cho người yêu nơi quê nhà...nhưng tất thảy đều để lại cho du khách khi đến thăm đều tĩnh lặng .. Hàng ngày, bảo tàng thu hút người xem nhiều ở nhiều lứa tuổi khác nhau cả khách Việt Nam và người nước ngoài đến tham quan và tìm hiểu... Hình ảnh vụ thảm sát Sơn Mỹ. Vụ thảm sát xảy ra buổi sáng ngày 16/3/1968 tại xã Tịnh Khê (Sơn Mỹ), huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi . <span style="font-size:14.0pt;115%; font-family:"Times New Roman","serif";Calibri;minor-latin;EN-US; EN-US;AR-SA">Trong vụ thảm sát Sơn Mỹ, quân đội xâm lược Mỹ đã sát hại 504 thường dân, trong đó có 182 phụ nữ, 173 trẻ em, 60 cụ già trên 60 tuổi. Đây là một ống cống của gia đình ông Bùi Văn Vát, chứng tích của vụ thảm sát ở xã Thạnh Phong, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre đêm 25/2/1969. Ba đứa trẻ là cháu nội ông Vát (10 tuổi, 8 tuổi và 6 tuổi) ẩn nấp trong ống cống này đã bị lính biệt kích Mỹ phát hiện, bắt và hành hình dã man. Năm 2009, kỷ niệm 40 năm ngày giỗ của các nạn nhân,gia đình ông Vát đã tặng lại Bảo tàng làm hiện vật trưng bày. Còn đây là hình ảnh được coi là “sốc” nhất trong các hình ảnh trưng bày: Lính Mỹ thuộc Sư đoàn bộ binh số 25 đang xách mảnh xác một chiến sỹ giải phóng vừa bị trúng đạn súng phóng lựu - Tây Ninh 1967. Rất nhiều người đã đứng lặng trước hình ảnh này... Khu vực trưng bày hậu quả của bom mìn, vật nổ trong chiến tranh. Theo đánh giá của các chuyên gia, nhiều vùng ở Việt Nam phải hàng trăm năm nữa mới có thể xử lý hết ô nhiễm bom mìn chiến tranh Bức ảnh “Em bé Napalm” (Napalm girl) của phóng viên chiến trường Huỳnh Công Út (Nick Út). Ngày 8/6/1972 quân đội Mỹ ném bom napalm xuống huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh huỷ diệt nhà cửa, ruộng vườn và giết hại dân thường. Bé gái Phan Thị Kim Phúc 9 tuổi bị bỏng nặng. Tác phẩm báo chí này đã dành nhiều giải thưởng quốc tế và đứng 41/100 bức ảnh có tầm ảnh hưởng lớn của thế kỷ 20 do Đại học Columbia bình chọn Khắc ghi những tội ác của chiến tranh, là để hướng tới một thế giới hoà bình, không còn những khổ đau gây nên bởi chiến tranh.Nguồn: Tổng hợp từ Internet: Mai Thu AnhBiên tập: Thạc Sĩ Nguyễn Thy Nga Việt Nam là quốc gia trải qua các cuộc thế chiến nên khắp mọi nơi trên đất nước ta đều có các nghĩa trang, ngục tù, chiến trường và các bảo tàng trưng bày những bằng chứng về tội ác của quân xâm lược. Đây là một trong những điều đặc biệt tạo lên sức hút đối với khách du lịch quốc tế đến Việt Nam.Đồng thời đây cũng là một sản phẩm mang tính chất hết sức đặc thù cho loại hình du lịch “dark tourism” . iệt Nam là quốc gia trong khu vực Đông Nam Á được biết đến với những cuộc thảm sát trong lịch sử, những thảm họa thiên tai. Là quốc gia trải qua các cuộc thế chiến nên khắp mọi nơi trên đất nước ta đều có các nghĩa trang, ngục tù, chiến trường và các bảo tàng trưng bày những bằng chứng về tội ác của quân xâm lược. Đây là một trong những điều đặc biệt tạo lên sức hút đối với khách du lịch quốc tế đến Việt Nam.Đồng thời đây cũng là một sản phẩm mang tính chất hết sức đặc thù cho loại hình du lịch “dark tourism” .Tuy nhiên, ở nước ta, dark tourism vẫn chưa được định nghĩa một cách rõ ràng, theo đó, việc khai thác phát triển “dark tourism” chưa tương xứng với tiềm năng và rất hạn chế đối tượng khách du lịch. Dark tourism không chỉ lầ nơi du khách đến thăm quan mà còn là kho tư hiệu quý giá về lịch sử phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu về lịch sử, là một cơ sở để sinh viên ngành du lịch đến để học tập thực tế, thực tập.Nhất là đối với chuyên ngành hưỡng dẫn viên du lịch.Đối với hướng dẫn viên du lịch khi làm nhiệm vụ hướng dẫn cho khách thăm quan bảo tàng Chiến tích chiến tranh nói riêng, hướng dẫn khách ở dark tourism là một nhiệm vụ khó hơn việc hướng dẫn thăm quan một danh lam nào đó. Bởi khi đi hướng dẫn dark tourism người hướng dẫn cần phải có kiến thức, hiểu biết nhất định về lịch sử, về các trận chiến, các nhân vật lịch sử điển hình không chỉ trong thời gian đó mà còn cần phải biết rõ và chắc chắn về hiện tại của nhân vật lịch sử. Đồng thời vì đây là một loại hình du lịch mới, khái niệm mới về loại hình du lịch đã có từ lâu nhưng chưa được gọi tên một cách rõ ràng. Loại hình này có sự đa dạng về các sản phẩm du lịch. Trong phòng bảo tàng chiến tích chiến tranh TP HCM Hiện vật chiến tích chiến tranh Cảnh chạy giặc của một gia đình Cán bộ và Học sinh thăm quan tại bảo tàng Quân Đội Học sinh nghe Hướng dẫn viên giới thiệu về các hiện vật lịch sử Bảo Tàng chứng tích chiến tranh Du khách nước ngoài tham quan bảo tàng Những chứng tích chiến tranh chỉ là những bức ảnh, mảnh thư xót lại, chiếc máy ảnh, hay chiếc lược chải đầu của các chiến sĩ bộ đội làm cho người yêu nơi quê nhà...nhưng tất thảy đều để lại cho du khách khi đến thăm đều tĩnh lặng .. Hàng ngày, bảo tàng thu hút người xem nhiều ở nhiều lứa tuổi khác nhau cả khách Việt Nam và người nước ngoài đến tham quan và tìm hiểu... Hình ảnh vụ thảm sát Sơn Mỹ. Vụ thảm sát xảy ra buổi sáng ngày 16/3/1968 tại xã Tịnh Khê (Sơn Mỹ), huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi . Trong vụ thảm sát Sơn Mỹ, quân đội xâm lược Mỹ đã sát hại 504 thường dân, trong đó có 182 phụ nữ, 173 trẻ em, 60 cụ già trên 60 tuổi. Đây là một ống cống của gia đình ông Bùi Văn Vát, chứng tích của vụ thảm sát ở xã Thạnh Phong, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre đêm 25/2/1969. Ba đứa trẻ là cháu nội ông Vát (10 tuổi, 8 tuổi và 6 tuổi) ẩn nấp trong ống cống này đã bị lính biệt kích Mỹ phát hiện, bắt và hành hình dã man. Năm 2009, kỷ niệm 40 năm ngày giỗ của các nạn nhân,gia đình ông Vát đã tặng lại Bảo tàng làm hiện vật trưng bày. Còn đây là hình ảnh được coi là “sốc” nhất trong các hình ảnh trưng bày: Lính Mỹ thuộc Sư đoàn bộ binh số 25 đang xách mảnh xác một chiến sỹ giải phóng vừa bị trúng đạn súng phóng lựu - Tây Ninh 1967. Rất nhiều người đã đứng lặng trước hình ảnh này... Khu vực trưng bày hậu quả của bom mìn, vật nổ trong chiến tranh. Theo đánh giá của các chuyên gia, nhiều vùng ở Việt Nam phải hàng trăm năm nữa mới có thể xử lý hết ô nhiễm bom mìn chiến tranh Bức ảnh “Em bé Napalm” (Napalm girl) của phóng viên chiến trường Huỳnh Công Út (Nick Út). Ngày 8/6/1972 quân đội Mỹ ném bom napalm xuống huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh huỷ diệt nhà cửa, ruộng vườn và giết hại dân thường. Bé gái Phan Thị Kim Phúc 9 tuổi bị bỏng nặng. Tác phẩm báo chí này đã dành nhiều giải thưởng quốc tế và đứng 41/100 bức ảnh có tầm ảnh hưởng lớn của thế kỷ 20 do Đại học Columbia bình chọn Khắc ghi những tội ác của chiến tranh, là để hướng tới một thế giới hoà bình, không còn những khổ đau gây nên bởi chiến tranh.Nguồn: Tổng hợp từ Internet: Mai Thu AnhBiên tập: Thạc Sĩ Nguyễn Thy Nga Trở về đầu trang Du lịch tưởng niệmdu lịch thảm họa dark torism. 0 Tổng số: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10