Các địa phương huyện Lâm Thao tổ chức các lễ hội truyền thống Hùng Vương dựng nước đầu xuân Các địa phương huyện Lâm Thao tổ chức các lễ hội truyền thống Hùng Vương dựng nước đầu xuân Nằm trong các hoạt động lễ hội chương trình “Về miền lễ hội cội nguồn dân tộc Việt Nam”, gắn với chương trình “du lịch về cội nguồn” của tỉnh, những ngày đầu xuân các địa phương huyện tổ chức các lễ hội truyền thống kỷ niệm thời Hùng Vương dựng nước. Tại xã Cao Xá: Sáng ngày mồng 8 tháng Giêng, xã Cao Xá tổ chức hội vật đuổi giải Đình Vĩnh Mộ. Cụm Di tích lịch sử văn hóa Đình, Chùa Vĩnh Mộ, xã Cao Xá - nơi diễn ra Hội vật đuổi giải hàng năm Đình Vĩnh Mộ thuộc thôn Vĩnh Mộ (nay đổi tên là thôn Vĩnh Tề), xã Cao Xá. Đình thờ vị Thành Hoàng là Tướng Quốc dưới thời Hùng Duệ Vương. Tên huý của ngài là Nguyễn Văn Kỳ. Đương thời ngài giữ chức Dũng Lược Phụ Thiên Tướng Quân. Khi cáo lão, ngài về đây chiêu dân, lập nên ấp Bình Mạc Sách (tức thôn Vĩnh Tề ngày nay). Do có công lớn phò vua hộ quốc và lập nên làng Bình Mạc nên ngài được phong là Đại Vương Đương Cảnh Thành Hoàng Dũng Lược Phụ Thiên Tướng Quân. Tuy sống trong cảnh bình yên dân dã, nhưng ngài vẫn điều hành dân binh vừa lao động sản xuất, vừa rèn luyện binh mã như thời còn chiến trận. Hằng năm cứ vào mồng 7 tháng Giêng là mở Hội vật đuổi giải. Hội vật diễn ra suốt 5 ngày, từ ngày 7 đến hết ngày 11 tháng Giêng. Lễ hội được duy trì hết thế hệ này sang thế hệ khác như để diễn lại các trận chiến của quân dân ngài Kỳ và để tri ân người đã có công khai dân lập ấp, chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc. Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Hội vật đuổi giải ở Vĩnh Mộ được tổ chức vào ngày mồng 7 tháng Giêng hàng năm và có nét đặc biệt khác với tất cả các hội vật trên cả nước. Đuổi giải chính là đặc trưng độc nhất vô nhị của hội vật Vĩnh Mộ. Hội vật ở các nơi thường kết thúc ở trận chung kết, nhưng ở Vĩnh Mộ, sau trận chung kết còn có phần đuổi giải. Đây cũng là lí do mà hội vật Vĩnh Mộ lại có tên là “Hội vật đuổi giải”. Đuổi giải sẽ diễn ra khi đô vật đã thắng tuyệt đối, không còn ai dám vào vật nữa. Giải vật được treo ở trên cột cờ. Người thắng cuộc trèo lên giật lấy giải rồi cắm đầu cắm cổ chạy ra khỏi làng. Đằng sau là dân làng cầm gậy gộc, giáo mác hò reo đuổi theo. Đến khi người đoạt giải chạy ra khỏi làng, nhảy xuống nước thì dân làng mới không đuổi nữa. Khi chạy ra khỏi làng, nếu quay mặt lại sẽ bị dân làng đánh đòn vì quay mặt lại là năm ấy dân làng không may mắn. Đuổi giải xong là kết thúc hội vật. Nếu mọi việc diễn ra suôn sẻ thì dân làng rất phấn khởi, nhà nhà ăn mừng như ăn tết vì tin rằng năm đó sẽ mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt. Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Sau nhiều năm không thực hiện, đến năm 2009, hội vật đuổi giải được khôi phục. Vật đuổi giải vừa biểu dương tinh thần thượng võ vừa ca ngợi tinh thần yêu nước , ý thức quyết tâm bảo vệ đất nước của nhân dân ta. Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Tại thị trấn Hùng Sơn: Đến hẹn lại lên, hàng năm cứ đến mùng 7, mùng 8 tháng giêng, nhân dân hai làng Vi – Trẹo, thị trấn Hùng Sơn, huyện Lâm Thao lại nô nức trẩy hội làng He – một lễ hội mang đậm chất văn hóa dân gian của nhân dân ta từ thời đại Hùng Vương. Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Thực hiện Lễ tạ tại Đình Cả - di tích phát tích của Lễ hội Rước Chúa Gái He là tên tục xưa của 2 làng Vi - Trẹo. Hội He mà trọng tâm là lễ hội “Rước chúa Gái” là hình thức nguyên sơ của lễ hội Đền Hùng trước cách mạng tháng 8, trong thời kỳ chính quyền phong kiến tự chủ Việt Nam, đã được nhân dân địa phương kế thừa, bảo tồn cho đến ngày nay. Ông Hoàng Văn Lạp – khu 7, thị trấn Hùng Sơn phấn khởi nói: “Hôm nay là lễ hội rước Chúa Gái, là ngày hội của 2 làng. Đây là lễ hội truyền thống, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc ViệtNam, đã được nhân dân hai làng chúng tôi kế thừa, bảo tồn từ đời này sang đời khác và phát huy những giá trị mà cha ông để lại”. Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Trình diễn các trò: chạy tùng dí, bách nghệ khôi hài....tại cây hương đầu làng để công chúa vui lòng tiếp tục lên kiệu về nhà chồng Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Rước Chúa Gái là sự diễn lại cảnh đưa đón công chúa Ngọc Hoa về nhà chồng bên núi Tản, sông Đà. Lễ rước dâu được tổ chức theo phong tục dân tộc và nghi lễ trọng thể, từ nhà cô dâu ra Đình Cả để dân làng làm lễ tạ. Tạ xong cô dâu được đưa lên kiệu rước qua làng Triệu Phú để đưa về núi Tản. Đến cây hương đầu làng, vì thương cha nhớ mẹ cô dâu không đi nữa, dân làng phải làm lễ tế thành hoàng làng và làm trò diễn theo các tích xưa để công chúa vui lòng lên kiệu tiếp tục đi về nhà chồng. Nhiều năm nay cả phần lễ và phần hội đã được địa phương phục dựng, bảo tồn theo đúng truyền thuyết để lại, vì thế luôn thu hút sự tham gia hưởng ứng của đông đảo người dân. Theo chân đoàn rước, bà Nguyễn Thị Bính – 80 tuổi ở khu 3, thị trấn Hùng Sơn khoe “Lễ hội làng He mấy năm nay liên tục tổ chức, vui lắm, năm nào tôi cũng tham gia. Cả nhân dân 2 làng chúng tôi rất phấn khởi, toàn dân tham gia tổ chức lễ hội”. Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE Theo truyền rằng, kiệu Chúa Gái được rước qua làng Triệu Phú để đưa về núi Tản theo đường sông Hồng Lễ hội “Rước Chúa Gái” đã không chỉ làm phong phú đời sống tinh thần của nhân dân mà còn góp phần quan trọng trong việc bảo tồn, phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Ông Đinh Văn Hùng – Chủ tịch UBND thị trấn Hùng Sơn cho biết thêm: Lễ hội rước Chúa Gái rất có giá trị về mặt nhân văn; lễ hội hàng năm luôn được nhân dân hai làng ủng hộ, tham gia tích cực và đầy đủ. Đây là lễ hội mang tính tâm linh, động viên bà con thêm yên tâm lao động sản xuất; bên cạnh đó qua lễ hội còn thắt chặt tình đoàn kết giữa các làng, các khu dân cư, giúp cho chính quyền địa phương trong các mặt chỉ đạo và công tác. Trong thời gian tới, với phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”, thị trấn Hùng Sơn tiếp tục huy động các nguồn lực để tôn tạo lại di tích Đình Đông hiện đã xuống cấp và Đình Cả cho hoàn chỉnh các thiết chế đúng như truyền thuyết để lại. Bà con nơi đây những năm qua rất vui, phấn khởi bởi ngôi Đình Cả - di tích phát tích của lễ hội đã được trùng tu, tôn tạo xây dựng khang trang. Không chỉ mang ý nghĩa lịch sử, tâm linh, lễ hội “Rước chúa Gái” đang góp phần làm cho không khí ngày Xuân ở đây thêm rộn ràng, phấn khởi. Tại xã Tiên Kiên: Ngày mùng 9 tháng Giêng, tại Đình Cả, xã Tiên Kiên đã tổ chức lễ hội “Rước vua về làng vui Xuân”. Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Lễ hội “Rước vua về làng vui Xuân” (hay còn gọi là lễ cầu Đình) diễn ra tại Đình Cả. Theo truyền thống hàng năm cứ chiều mùng 8 dan làng chồng kiệu, đến sáng mùng 9 ra bãi rước đón Vua về làng bản ăn Tết với nhân dân Đình Cả là nơi thờ thần núi và thờ vọng các Vua Hùng thứ 16, 17, 18, đó là Hùng Tạo Vương, Hùng Nghi Vương và Hùng Duệ Vương – những người đã có công xây dựng và giữ nước. Đình đã được các triều vua Lê – Nguyễn phong sắc cho làng thờ phụng cùng với nghi lễ thờ tự, tế lễ tại Đình. Theo truyền thống hàng năm, vào dịp đầu năm mới, nhân dân lại tổ chức ra bãi rước đón Vua về làng bản ăn Tết với nhân dân. Tại đây, chủ tế đại diện cho các quan viên và dân làng làm lễ khấn vái, cầu mong các vị thần linh phù hộ độ trì cho dân làng bản xã được an khang thịnh vượng, may mắn tốt đẹp, mưa thuận gió hòa, làm ăn tấn tới. Cầu cúng xong mọi người chờ bao giờ thấy có gió nổi, cờ bay có nghĩa là các vị thần linh đã bằng lòng chấp thuận lời cung thỉnh của dân làng, dân làng lại rước kiều về đình, sửa lễ và các quan viên làm lễ tế tại đình. Trong dịp diễn ra lễ hội còn có nhiều hoạt động văn hóa thể dục thể thao sôi nổi, thu hút đông đảo dân làng và du khách thập phương cùng về tham gia. Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Sau khi làm Lễ tế tại bãi rước, dân làng Rước kiệu về Đình Cả, chuẩn bị lễ vật để làm Lễ tế tại Đình vào sáng ngày mùng 10. Lễ hội dân gian xã Tiên Kiên thu hút đông đảo nhân dân và du khách thập phương cùng tham gia Lễ hội dân gian Đình Cả được tổ chức theo phong tục cổ truyền của nhân dân địa phương, gắn với tín ngưỡng thờ các vua Hùng. Đó chính là nét đẹp văn hóa tâm linh hướng về nguồn cội của dân tộc ViệtNam. Nhóm PV Đài TT Lâm Thao Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Nguồn: Cổng thông tin điện tử Lâm Thao - Phú Thọ Ths Nguyễn Thy Ngà Nằm trong các hoạt động lễ hội chương trình “Về miền lễ hội cội nguồn dân tộc Việt Nam”, gắn với chương trình “du lịch về cội nguồn” của tỉnh, những ngày đầu xuân các địa phương huyện tổ chức các lễ hội truyền thống kỷ niệm thời Hùng Vương dựng nước. Tại xã Cao Xá: Sáng ngày mồng 8 tháng Giêng, xã Cao Xá tổ chức hội vật đuổi giải Đình Vĩnh Mộ. Cụm Di tích lịch sử văn hóa Đình, Chùa Vĩnh Mộ, xã Cao Xá - nơi diễn ra Hội vật đuổi giải hàng năm Đình Vĩnh Mộ thuộc thôn Vĩnh Mộ (nay đổi tên là thôn Vĩnh Tề), xã Cao Xá. Đình thờ vị Thành Hoàng là Tướng Quốc dưới thời Hùng Duệ Vương. Tên huý của ngài là Nguyễn Văn Kỳ. Đương thời ngài giữ chức Dũng Lược Phụ Thiên Tướng Quân. Khi cáo lão, ngài về đây chiêu dân, lập nên ấp Bình Mạc Sách (tức thôn Vĩnh Tề ngày nay). Do có công lớn phò vua hộ quốc và lập nên làng Bình Mạc nên ngài được phong là Đại Vương Đương Cảnh Thành Hoàng Dũng Lược Phụ Thiên Tướng Quân. Tuy sống trong cảnh bình yên dân dã, nhưng ngài vẫn điều hành dân binh vừa lao động sản xuất, vừa rèn luyện binh mã như thời còn chiến trận. Hằng năm cứ vào mồng 7 tháng Giêng là mở Hội vật đuổi giải. Hội vật diễn ra suốt 5 ngày, từ ngày 7 đến hết ngày 11 tháng Giêng. Lễ hội được duy trì hết thế hệ này sang thế hệ khác như để diễn lại các trận chiến của quân dân ngài Kỳ và để tri ân người đã có công khai dân lập ấp, chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc. Hội vật đuổi giải ở Vĩnh Mộ được tổ chức vào ngày mồng 7 tháng Giêng hàng năm và có nét đặc biệt khác với tất cả các hội vật trên cả nước. Đuổi giải chính là đặc trưng độc nhất vô nhị của hội vật Vĩnh Mộ. Hội vật ở các nơi thường kết thúc ở trận chung kết, nhưng ở Vĩnh Mộ, sau trận chung kết còn có phần đuổi giải. Đây cũng là lí do mà hội vật Vĩnh Mộ lại có tên là “Hội vật đuổi giải”. Đuổi giải sẽ diễn ra khi đô vật đã thắng tuyệt đối, không còn ai dám vào vật nữa. Giải vật được treo ở trên cột cờ. Người thắng cuộc trèo lên giật lấy giải rồi cắm đầu cắm cổ chạy ra khỏi làng. Đằng sau là dân làng cầm gậy gộc, giáo mác hò reo đuổi theo. Đến khi người đoạt giải chạy ra khỏi làng, nhảy xuống nước thì dân làng mới không đuổi nữa. Khi chạy ra khỏi làng, nếu quay mặt lại sẽ bị dân làng đánh đòn vì quay mặt lại là năm ấy dân làng không may mắn. Đuổi giải xong là kết thúc hội vật. Nếu mọi việc diễn ra suôn sẻ thì dân làng rất phấn khởi, nhà nhà ăn mừng như ăn tết vì tin rằng năm đó sẽ mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt. Sau nhiều năm không thực hiện, đến năm 2009, hội vật đuổi giải được khôi phục. Vật đuổi giải vừa biểu dương tinh thần thượng võ vừa ca ngợi tinh thần yêu nước , ý thức quyết tâm bảo vệ đất nước của nhân dân ta. Tại thị trấn Hùng Sơn: Đến hẹn lại lên, hàng năm cứ đến mùng 7, mùng 8 tháng giêng, nhân dân hai làng Vi – Trẹo, thị trấn Hùng Sơn, huyện Lâm Thao lại nô nức trẩy hội làng He – một lễ hội mang đậm chất văn hóa dân gian của nhân dân ta từ thời đại Hùng Vương. Thực hiện Lễ tạ tại Đình Cả - di tích phát tích của Lễ hội Rước Chúa Gái He là tên tục xưa của 2 làng Vi - Trẹo. Hội He mà trọng tâm là lễ hội “Rước chúa Gái” là hình thức nguyên sơ của lễ hội Đền Hùng trước cách mạng tháng 8, trong thời kỳ chính quyền phong kiến tự chủ Việt Nam, đã được nhân dân địa phương kế thừa, bảo tồn cho đến ngày nay. Ông Hoàng Văn Lạp – khu 7, thị trấn Hùng Sơn phấn khởi nói: “Hôm nay là lễ hội rước Chúa Gái, là ngày hội của 2 làng. Đây là lễ hội truyền thống, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc ViệtNam, đã được nhân dân hai làng chúng tôi kế thừa, bảo tồn từ đời này sang đời khác và phát huy những giá trị mà cha ông để lại”. Trình diễn các trò: chạy tùng dí, bách nghệ khôi hài....tại cây hương đầu làng để công chúa vui lòng tiếp tục lên kiệu về nhà chồng Rước Chúa Gái là sự diễn lại cảnh đưa đón công chúa Ngọc Hoa về nhà chồng bên núi Tản, sông Đà. Lễ rước dâu được tổ chức theo phong tục dân tộc và nghi lễ trọng thể, từ nhà cô dâu ra Đình Cả để dân làng làm lễ tạ. Tạ xong cô dâu được đưa lên kiệu rước qua làng Triệu Phú để đưa về núi Tản. Đến cây hương đầu làng, vì thương cha nhớ mẹ cô dâu không đi nữa, dân làng phải làm lễ tế thành hoàng làng và làm trò diễn theo các tích xưa để công chúa vui lòng lên kiệu tiếp tục đi về nhà chồng. Nhiều năm nay cả phần lễ và phần hội đã được địa phương phục dựng, bảo tồn theo đúng truyền thuyết để lại, vì thế luôn thu hút sự tham gia hưởng ứng của đông đảo người dân. Theo chân đoàn rước, bà Nguyễn Thị Bính – 80 tuổi ở khu 3, thị trấn Hùng Sơn khoe “Lễ hội làng He mấy năm nay liên tục tổ chức, vui lắm, năm nào tôi cũng tham gia. Cả nhân dân 2 làng chúng tôi rất phấn khởi, toàn dân tham gia tổ chức lễ hội”. Theo truyền rằng, kiệu Chúa Gái được rước qua làng Triệu Phú để đưa về núi Tản theo đường sông Hồng Lễ hội “Rước Chúa Gái” đã không chỉ làm phong phú đời sống tinh thần của nhân dân mà còn góp phần quan trọng trong việc bảo tồn, phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Ông Đinh Văn Hùng – Chủ tịch UBND thị trấn Hùng Sơn cho biết thêm: Lễ hội rước Chúa Gái rất có giá trị về mặt nhân văn; lễ hội hàng năm luôn được nhân dân hai làng ủng hộ, tham gia tích cực và đầy đủ. Đây là lễ hội mang tính tâm linh, động viên bà con thêm yên tâm lao động sản xuất; bên cạnh đó qua lễ hội còn thắt chặt tình đoàn kết giữa các làng, các khu dân cư, giúp cho chính quyền địa phương trong các mặt chỉ đạo và công tác. Trong thời gian tới, với phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”, thị trấn Hùng Sơn tiếp tục huy động các nguồn lực để tôn tạo lại di tích Đình Đông hiện đã xuống cấp và Đình Cả cho hoàn chỉnh các thiết chế đúng như truyền thuyết để lại. Bà con nơi đây những năm qua rất vui, phấn khởi bởi ngôi Đình Cả - di tích phát tích của lễ hội đã được trùng tu, tôn tạo xây dựng khang trang. Không chỉ mang ý nghĩa lịch sử, tâm linh, lễ hội “Rước chúa Gái” đang góp phần làm cho không khí ngày Xuân ở đây thêm rộn ràng, phấn khởi. Tại xã Tiên Kiên: Ngày mùng 9 tháng Giêng, tại Đình Cả, xã Tiên Kiên đã tổ chức lễ hội “Rước vua về làng vui Xuân”. Lễ hội “Rước vua về làng vui Xuân” (hay còn gọi là lễ cầu Đình) diễn ra tại Đình Cả. Theo truyền thống hàng năm cứ chiều mùng 8 dan làng chồng kiệu, đến sáng mùng 9 ra bãi rước đón Vua về làng bản ăn Tết với nhân dân Đình Cả là nơi thờ thần núi và thờ vọng các Vua Hùng thứ 16, 17, 18, đó là Hùng Tạo Vương, Hùng Nghi Vương và Hùng Duệ Vương – những người đã có công xây dựng và giữ nước. Đình đã được các triều vua Lê – Nguyễn phong sắc cho làng thờ phụng cùng với nghi lễ thờ tự, tế lễ tại Đình. Theo truyền thống hàng năm, vào dịp đầu năm mới, nhân dân lại tổ chức ra bãi rước đón Vua về làng bản ăn Tết với nhân dân. Tại đây, chủ tế đại diện cho các quan viên và dân làng làm lễ khấn vái, cầu mong các vị thần linh phù hộ độ trì cho dân làng bản xã được an khang thịnh vượng, may mắn tốt đẹp, mưa thuận gió hòa, làm ăn tấn tới. Cầu cúng xong mọi người chờ bao giờ thấy có gió nổi, cờ bay có nghĩa là các vị thần linh đã bằng lòng chấp thuận lời cung thỉnh của dân làng, dân làng lại rước kiều về đình, sửa lễ và các quan viên làm lễ tế tại đình. Trong dịp diễn ra lễ hội còn có nhiều hoạt động văn hóa thể dục thể thao sôi nổi, thu hút đông đảo dân làng và du khách thập phương cùng về tham gia. Sau khi làm Lễ tế tại bãi rước, dân làng Rước kiệu về Đình Cả, chuẩn bị lễ vật để làm Lễ tế tại Đình vào sáng ngày mùng 10. Lễ hội dân gian xã Tiên Kiên thu hút đông đảo nhân dân và du khách thập phương cùng tham gia Lễ hội dân gian Đình Cả được tổ chức theo phong tục cổ truyền của nhân dân địa phương, gắn với tín ngưỡng thờ các vua Hùng. Đó chính là nét đẹp văn hóa tâm linh hướng về nguồn cội của dân tộc ViệtNam. Nhóm PV Đài TT Lâm ThaoNguồn: Cổng thông tin điện tử Lâm Thao - Phú ThọThs Nguyễn Thy Ngà Trở về đầu trang Lễ hội đầu xuân vua Hùng truyền thống 0 Tổng số: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10