Chùa Kim Liên - bông sen vàng giữa lòng Hà Nội Chùa Kim Liên - bông sen vàng giữa lòng Hà Nội VOV.VN - Chùa Kim Liên là một trong 12 di tích đã được Bộ VHTT và DL công nhận là Di tích lịch sử - văn hoá cấp quốc gia đợt đầu tiên ở Hà Nội năm 1962. Cổng tam quan toát lên vẻ đẹp thầm kín và kiêu hãnh với kiến trúc gỗ độc đáo: Hàng bốn cột gỗ tròn, bên trên có hệ con sơn đua rộng ra phía tầng dưới, thu hẹp dần ở tầng tên đỡ bộ vì mái với những tàu đao vút cong. Đôi cột cái ở giữa to cao nâng dải mái vươn lên tạo thành cổng lớn, cao rộng hơn hai cổng hai bên, với hình rồng, hình hoa lá tinh xảo, uyển chuyển. Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Tiền đường và hậu cung rộng 5 gian, trung đường 3 gian, cho phép bố trí một chính điện vừa rộng vừa sâu với vài chỗ lấy ánh sáng. Phần lớn diện tích tiền đường để trống, gợi cảm giác thoáng đãng mà trang nghiêm. Chùa còn có một tấm bia cổ hiện dựng phía bên phải cổng chùa trên bệ đá hình vuông, dù năm tháng đã làm phai mờ nhiều nét chữ nhưng còn xem được niên hiệu: Thái Hòa tam niên Ất Sửu, tức năm 1445 thời Lê Nhân Tông. Đây là tấm bia cổ nhất ở Hà Nội hiện nay. Phật điện tại hậu cung: Tại Phật điện trong hậu cung, trên cùng là bộ tượng Tam Thế, tiếp theo có tượng A-di-đà với hai Bồ tát Quán Thế Âm và Đại Thế Chí ngồi ở hai bên, dưới cùng là tượng các tôn giả A Nan, Ca Diếp đứng chắp tay. Bên trái điện này còn có tượng Quan Âm Tống Tử hiền hậu. Chùa xoay lưng ra sông Nhị, hồ Tây quanh trước mắt, khói sóng man mác, trời nước một màu...”, ... “phía bên trái có mấy gò nổi, tháp gạch xây ở trên, khóm trúc, cội tùng phơ phất...” – Danh sĩ Phạm Đình Hổ. Ba tòa nhà đều xây 2 tầng chồng diêm với 8 mái lợp ngói vảy, đầu đao mềm mại. Nhìn từ hông chùa, các đầu hồi nhà trổ cửa sổ tròn với biểu tượng của triết lý “sắc sắc không không”. Hai bên trung đường có cửa ngách thông sang sân sau khá rộng. Sân này được các dãy nhà khách, nhà Ni, nhà Tổ bao kín, lại có nhiều cây nhãn và khế cổ thụ che mát. Kiến trúc gỗ độc đáo, với họa tiết sắc nét và kiến trúc mái lợp ngói hai tầng theo kiểu chồng diêm. Mỗi nếp 8 mái, có tám tàu đao hình rồng uốn cong. Chân cột kê trên đá tảng chạm hình hoa sen cách điệu. Hai bên trung đường có cửa ngách thông sang sân sau khá rộng. Sân này được các dãy nhà khách, nhà Ni, nhà Tổ bao kín, lại có nhiều cây nhãn và khế cổ thụ che mát. Nhà thờ Phật Ban thờ ngoài sân chùa Kim Liên. Chính điện chùa Kim Liên Toàn Dũng Media Đăng tải Ths Nguyễn Thy Nga VOV.VN - Chùa Kim Liên là một trong 12 di tích đã được Bộ VHTT và DL công nhận là Di tích lịch sử - văn hoá cấp quốc gia đợt đầu tiên ở Hà Nội năm 1962. Cổng tam quan toát lên vẻ đẹp thầm kín và kiêu hãnh với kiến trúc gỗ độc đáo: Hàng bốn cột gỗ tròn, bên trên có hệ con sơn đua rộng ra phía tầng dưới, thu hẹp dần ở tầng tên đỡ bộ vì mái với những tàu đao vút cong. Đôi cột cái ở giữa to cao nâng dải mái vươn lên tạo thành cổng lớn, cao rộng hơn hai cổng hai bên, với hình rồng, hình hoa lá tinh xảo, uyển chuyển. Tiền đường và hậu cung rộng 5 gian, trung đường 3 gian, cho phép bố trí một chính điện vừa rộng vừa sâu với vài chỗ lấy ánh sáng. Phần lớn diện tích tiền đường để trống, gợi cảm giác thoáng đãng mà trang nghiêm. Chùa còn có một tấm bia cổ hiện dựng phía bên phải cổng chùa trên bệ đá hình vuông, dù năm tháng đã làm phai mờ nhiều nét chữ nhưng còn xem được niên hiệu: Thái Hòa tam niên Ất Sửu, tức năm 1445 thời Lê Nhân Tông. Đây là tấm bia cổ nhất ở Hà Nội hiện nay. Phật điện tại hậu cung: Tại Phật điện trong hậu cung, trên cùng là bộ tượng Tam Thế, tiếp theo có tượng A-di-đà với hai Bồ tát Quán Thế Âm và Đại Thế Chí ngồi ở hai bên, dưới cùng là tượng các tôn giả A Nan, Ca Diếp đứng chắp tay. Bên trái điện này còn có tượng Quan Âm Tống Tử hiền hậu. Chùa xoay lưng ra sông Nhị, hồ Tây quanh trước mắt, khói sóng man mác, trời nước một màu...”, ... “phía bên trái có mấy gò nổi, tháp gạch xây ở trên, khóm trúc, cội tùng phơ phất...” – Danh sĩ Phạm Đình Hổ. Ba tòa nhà đều xây 2 tầng chồng diêm với 8 mái lợp ngói vảy, đầu đao mềm mại. Nhìn từ hông chùa, các đầu hồi nhà trổ cửa sổ tròn với biểu tượng của triết lý “sắc sắc không không”. Hai bên trung đường có cửa ngách thông sang sân sau khá rộng. Sân này được các dãy nhà khách, nhà Ni, nhà Tổ bao kín, lại có nhiều cây nhãn và khế cổ thụ che mát. Kiến trúc gỗ độc đáo, với họa tiết sắc nét và kiến trúc mái lợp ngói hai tầng theo kiểu chồng diêm. Mỗi nếp 8 mái, có tám tàu đao hình rồng uốn cong. Chân cột kê trên đá tảng chạm hình hoa sen cách điệu. Hai bên trung đường có cửa ngách thông sang sân sau khá rộng. Sân này được các dãy nhà khách, nhà Ni, nhà Tổ bao kín, lại có nhiều cây nhãn và khế cổ thụ che mát. Nhà thờ Phật Ban thờ ngoài sân chùa Kim Liên. Chính điện chùa Kim LiênToàn Dũng MediaĐăng tải Ths Nguyễn Thy Nga Trở về đầu trang Chùa Kim Liên Di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch chùa Hà Nội di tích lịch sử Hà Nội 0 Tổng số: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10