Cổ kính trang nghiêm nơi thờ phụng Quý Minh Đại vương – Đền Nội Lâm (đền Trần) Cổ kính trang nghiêm nơi thờ phụng Quý Minh Đại vương – Đền Nội Lâm (đền Trần) Thánh Quý Minh đại vương là một trong số những vị thần được người dân thờ phụng theo tín ngưỡng dân gian tại đền Trần, một trong những tứ trấn của kinh đô Hoa Lư xưa, nay thuộc khu du lịch tâm linh Tràng An. Theo truyền thuyết từ dân gian, Ngài là một trong ba anh em, ba vị tướng đã được phong Thánh gồm đức Thánh Tản Viên, đức Thánh Cao Sơn, đức Thánh Quý Minh, có công trấn ải Sơn Nam, bảo vệ đất nước thời vua Hùng Duệ Vương (tức Hùng Vương thứ 18). Ngài là một "thượng đẳng thần," tương truyền những người con của Ngài được các triều vua ban chiếu riêng đặt tên cho con và sắc phong làm vương, được nhân dân tôn là Thành hoàng làng ở nhiều nơi, nổi tiếng là vị thần linh ứng khi dân gian cầu đảo. Riêng tại tỉnh Ninh Bình có 66 đền thờ đức Thánh Quý Minh đại vương như ở đình làng Sinh Dược (xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn), núi Cánh Diều (thành phố Ninh Bình), núi Thiện Dưỡng, đền Kê Thượng (xã Ninh Vân, huyện Hoa Lư)... Đền Trần (Nội Lâm) nằm trong vùng lõi của quần thể danh thắng Tràng An, tỉnh Ninh Bình. Đền được xây dựng từ thời nhà Đinh, là một trong “Hoa Lư tứ trấn”, có tên gọi khác là Đền Nội Lâm (trong rừng). Đền thờ Quý Minh Đại Vương là một trong ba anh em, đồng thời là ba vị tướng có công dẹp giặc dưới thời vua Hùng thứ 18, đã được phong thánh là Sơn Thánh Tản Viên và Cao Sơn Đại Vương. Đền Nội Lâm nằm khuất sau dải núi đá bên bờ Vụng Thắm. Tương truyền, đền được dựng vào thời Đinh. Đến thế kỷ XIII, đền được nhà Trần cho xây dựng lại. Đến thế kỷ XVII, đền được tu sửa và xây dựng thêm hệ thống cột, kèo, mái bằng đá tạo nên kiến trúc độc đáo. Ngôi đền nằm dưới chân vách núi được che chở bởi một mái đá hoàn toàn tự nhiên khuất sau những tán si sum sê cành lá. Đền được kết cấu hoàn toàn bằng đá xanh với kiến trúc truyền thống hình chữ Nhị, gồm hai tòa liền nhau. Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Tòa tiền bái có ba gian, hai dĩ nổi bật với hàng cột là bốn khối đá xanh nguyên khối được chạm nổi hoa văn rồng, phượng, mây, nước, cá chép hóa rồng, cùng nhiều hoa văn cách điệu đẹp mắt. Tòa tiền bái để trống, không cánh cửa, có hai hàng cột đá. Hàng cột thứ nhất gồm 4 cột, làm bằng đá xanh nguyên khối. Mặt ngoài của cột chạm nổi các hoa văn tinh xảo. Còn mặt hông trang trí bằng hai đôi câu đối được chạm khắc luôn vào thân cột. Mái tòa tiền bái hiện nay được cuốn vòm bằng bê tông nhưng bên trong vẫn dùng các phiến đá xanh để lát trần. Chính giữa nóc của mái trang trí hình hổ phù, hai bên có rồng chầu. Tòa hậu cung với ban thờ tam cấp cũng được làm từ đá xanh nguyên khối trạm trổ hoa văn tạo cảm giác vững chãi và uy linh. Hàng cột thứ hai cũng làm bằng đá xanh nguyên khối. Hai cột ở ngoài cùng trang trí hình độc long chầu vào và các đề tài cách điệu. Hai cột ở giữa trang trí đôi câu đối. Hình tượng rồng điêu khắc trên đá được thể hiện ở đền Trần vừa trau chuốt, vừa giản dị, linh hoạt, mang sắc thái đặc trưng. Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE Các hoa văn trên cột được chạm nổi với đề tài độc long, mây, sóng nước, cá chép hóa long, sư tử và hoa lá cách điệu... Nét chạm khắc rất tinh xảo, bay bổng và có tính thẩm mỹ cao. Bên trên tòa hậu cung có hai long cung. Bên trong long cung có tượng Quý Minh Đại Vương và phu nhân là Minh Hoa Công Chúa. Bức tượng Quý Minh Đại Vương được tạc ở tư thế ngồi trên bệ, mắt nhìn thẳng, chân chữ ngũ, đầu đội mũ quan. Tượng của Minh Hoa Công Chúa tạc ở tư thế ngồi, chân chữ ngũ, mặt hiền từ, mắt nhìn thẳng. Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Ông Dương Đình Thanh, người trông nom Đền cho biết : “Ngôi Đền vẫn giữ được 12 cột đá. Người xưa đã tạc, đẽo toàn bộ hoa văn này từ đá xanh nguyên khối lấy tại núi Nhồi (Thanh Hóa). Các mô típ hoa văn gồm bộ tứ linh với long, ly, quy, phượng. Đáng chú nhất ở đây là mỗi cột đá linh ứng với một ước nguyện". Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Theo ông Thanh, cột thứ nhất bên phải đền về duy tâm là cầu công danh sự nghiệp, về duy vật là cầu cho quốc thái dân an. Cột thứ hai, về duy tâm là cầu tài lộc, duy vật là cầu mưa thuận gió hòa, trời yên biển lặng. Cột thứ ba để cầu sức khỏe, cột thứ tư dành cho người cầu tình duyên hoặc con cái. Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Sự cuốn hút của ngôi đền không chỉ ở kiến trúc và nét độc đáo từ đá, mà còn ở cách mà du khách có thể khám phá. Để đến được khu đền, du khách có hai lựa chọn. Đối với người dân địa phương và những du khách mạo hiểm thường chọn đi qua cổng tam quan, trèo qua dải núi đá chừng gần nửa cây số, băng qua các mỏm đá tai mèo, men theo các triền núi đi thẳng vào đền Nội Lâm. Đây được cho là cung đường của những người ưa trải nghiệm mạo hiểm. Con đường còn lại được nhiều người lựa chọn khi đến với đền Nội Lâm là đi thuyền xuyên qua động Sáng, động Tối ngắm cảnh núi non, sông nước. Khi thuyền cập bến bên triền núi, leo qua 175 bậc đá là đến đền Nội Lâm. Đến đây, du khách không chỉ được ngắm nhìn những hoa văn tuyệt tác trên đá mà còn được sống trong khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp. Trải qua bao thăng trầm của thời gian, hiện nay, ngôi đền vẫn giữ được gần như nguyên trạng. Lễ hội chính của đền được tổ chức vào ngày 17 tháng 3 âm lịch hằng năm, thu hút đông đảo du khách thập phương về dâng hương và thưởng ngoạn một công trình kiến trúc kỳ vĩ giữa sông nước Tràng An. Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Với uy danh Đức Thánh Qúy Minh trấn trạch bốn hướng Nam - Bắc - Đông - Tây, vua Đinh Tiên Hoàng cho xây dựng đền từ thế kỷ X. Theo thời gian, ngôi đền bị đổ nát và nhà Trần đã cho xây dựng lại với các cột đá kiên cố. Sau khi dẹp yên giặc Nguyên Mông xâm lược (1258), vua Trần Thái Tông cũng đã đến tu tại ngôi đền này. Do vậy mà trong dân gian về sau quen gọi nơi đây là đền Trần. Hàng năm cứ vào ngày 18 tháng 3 âm lịch, đền Nội Lâm tổ chức lễ hội truyền thống Đức Thánh Qúy Minh Đại Vương nhằm thể hiện đạo lý “uống nước nhớ nguồn” và tỏ lòng tri ân người có công trong sự nghiệp giữ yên bờ cõi. Trong những năm gần đây khi khu du lịch sinh thái Tràng An đi vào hoạt động, lễ hội được tổ chức qui mô, tái hiện những phong tục tốt đẹp của cha ông ngày trước, đã trở thành một sản phẩm du lịch độc đáo khơi gợi lòng tự hào dân tộc. Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Đoàn rước xuất phát từ bến đò Áng Mương với nghi lễ truyền thống của một lễ hội hào hùng – Ảnh: nguồn VTC News Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Mở đầu lễ hội là màn biểu diễn trống trên đò – Ảnh: Tiến Dũng (VnExpress.net – 2.5.2010) Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Tiếng trống cái vang lên... – Ảnh: nguồn VTC News Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} ...và đoàn rước vượt sông hướng vào đền Nội Lâm – Ảnh: nguồn VTC News Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Ảnh Tiến Dũng (VnExpress.net – 2.5.2010) Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} ...vượt qua những hang Tối, hang Sáng – Ảnh: nguồn VTC News Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Sông núi "sơn thủy hữu tình" hòa cùng đoàn rước như một bức tranh thủy mặc – Ảnh: nguồn VTC News Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Đoàn thuyền nối đuôi nhau trên sông Sào Khuê được nhìn từ trên cao – Ảnh: nguồn VTC News Sau hồi trống khai hội trên bờ và màn đánh trống trên đò vang lên đầy phấn khích, là lúc đoàn rước hơn 100 người khiêng kiệu và rước bài vị cùng cả ngàn du khách trên 500 chiếc đò bắt đầu vào cuộc rước tạo nên một không khí lễ hội vừa trang nghiêm vừa không kém phần sôi động. Xuất phát từ bến đò Áng Mương, đoàn rước sẽ vượt qua 5km đường thủy, xuyên qua 11 hang động trên dòng sông Sào Khuê. Sau chừng một tiếng diễu hành trên mặt nước, đoàn rước sẽ được chia làm hai, một nửa tiếp tục hành trình dưới sông, nửa còn lại lên bờ vượt qua 3 quả núi với 3km đường núi để đến đền Nội Lâm cử hành các nghi thức lễ tế. Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE Ảnh: Thế Cường – nguồn dantri.com.vn (3.5.2010) Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Lễ vật được đưa lên đền – Ảnh: nguồn VTC News Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Ảnh: Tiến Dũng (VnExpress.net – 2.5.2010) Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} ... vượt qua những dãy núi cao – Ảnh: nguồn VTC News Đồ cúng lễ là lợn quay, xôi trắng – Ảnh: Tiến Dũng (VnExpress.net – 2.5.2010) Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Ảnh: Tiến Dũng (VnExpress.net – 2.5.2010) Tham gia lễ hội Đức Thánh Qúy Minh Đại Vương, hành trình trên sông giúp người phó hội có dịp hòa mình vào không gian lễ hội và chiêm ngắm vẻ đẹp huyền ảo của một vùng giang sơn hoa gấm được ví như vịnh Hạ Long trên cạn, với những thung nước trong xanh lung linh phản chiếu cảnh vật đầy màu sắc cùng những hang động quyến rũ với những nhủ đá có hình thù kỳ lạ… Du khách ở trên bờ cũng được dịp náo hoạt với nhiều trò chơi dân gian hấp dẫn thu hút sự tham gia của nhiều thành phần và đủ mọi lứa tuổi… Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Lễ hội kết thúc khi trời chưa tắt nắng, đã để lại một ấn tượng đẹp trong lòng người tham dự. Rất nhiều người tuy không được có mặt trong đoàn rước nhưng vẫn dõi theo với tất cả sự tiếc nuối, ngẩn ngơ… và thầm mong trong lần lễ hội sau, sẽ có mặt trên những chiếc đò hội rộn ràng, để thỏa lòng ngao du cùng sông núi, trong một bầu khí linh thiêng và đầy cảm xúc… Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Thánh Quý Minh đại vương là một trong số những vị thần được người dân thờ phụng theo tín ngưỡng dân gian tại đền Trần, một trong những tứ trấn của kinh đô Hoa Lư xưa, nay thuộc khu du lịch tâm linh Tràng An. Theo truyền thuyết từ dân gian, Ngài là một trong ba anh em, ba vị tướng đã được phong Thánh gồm đức Thánh Tản Viên, đức Thánh Cao Sơn, đức Thánh Quý Minh, có công trấn ải Sơn Nam, bảo vệ đất nước thời vua Hùng Duệ Vương (tức Hùng Vương thứ 18). Ngài là một "thượng đẳng thần," tương truyền những người con của Ngài được các triều vua ban chiếu riêng đặt tên cho con và sắc phong làm vương, được nhân dân tôn là Thành hoàng làng ở nhiều nơi, nổi tiếng là vị thần linh ứng khi dân gian cầu đảo. Riêng tại tỉnh Ninh Bình có 66 đền thờ đức Thánh Quý Minh đại vương như ở đình làng Sinh Dược (xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn), núi Cánh Diều (thành phố Ninh Bình), núi Thiện Dưỡng, đền Kê Thượng (xã Ninh Vân, huyện Hoa Lư)... Đền Trần (Nội Lâm) nằm trong vùng lõi của quần thể danh thắng Tràng An, tỉnh Ninh Bình. Đền được xây dựng từ thời nhà Đinh, là một trong “Hoa Lư tứ trấn”, có tên gọi khác là Đền Nội Lâm (trong rừng). Đền thờ Quý Minh Đại Vương là một trong ba anh em, đồng thời là ba vị tướng có công dẹp giặc dưới thời vua Hùng thứ 18, đã được phong thánh là Sơn Thánh Tản Viên và Cao Sơn Đại Vương. Đền Nội Lâm nằm khuất sau dải núi đá bên bờ Vụng Thắm. Tương truyền, đền được dựng vào thời Đinh. Đến thế kỷ XIII, đền được nhà Trần cho xây dựng lại. Đến thế kỷ XVII, đền được tu sửa và xây dựng thêm hệ thống cột, kèo, mái bằng đá tạo nên kiến trúc độc đáo. Ngôi đền nằm dưới chân vách núi được che chở bởi một mái đá hoàn toàn tự nhiên khuất sau những tán si sum sê cành lá. Đền được kết cấu hoàn toàn bằng đá xanh với kiến trúc truyền thống hình chữ Nhị, gồm hai tòa liền nhau. Tòa tiền bái có ba gian, hai dĩ nổi bật với hàng cột là bốn khối đá xanh nguyên khối được chạm nổi hoa văn rồng, phượng, mây, nước, cá chép hóa rồng, cùng nhiều hoa văn cách điệu đẹp mắt. Tòa tiền bái để trống, không cánh cửa, có hai hàng cột đá. Hàng cột thứ nhất gồm 4 cột, làm bằng đá xanh nguyên khối. Mặt ngoài của cột chạm nổi các hoa văn tinh xảo. Còn mặt hông trang trí bằng hai đôi câu đối được chạm khắc luôn vào thân cột. Mái tòa tiền bái hiện nay được cuốn vòm bằng bê tông nhưng bên trong vẫn dùng các phiến đá xanh để lát trần. Chính giữa nóc của mái trang trí hình hổ phù, hai bên có rồng chầu. Tòa hậu cung với ban thờ tam cấp cũng được làm từ đá xanh nguyên khối trạm trổ hoa văn tạo cảm giác vững chãi và uy linh. Hàng cột thứ hai cũng làm bằng đá xanh nguyên khối. Hai cột ở ngoài cùng trang trí hình độc long chầu vào và các đề tài cách điệu. Hai cột ở giữa trang trí đôi câu đối. Hình tượng rồng điêu khắc trên đá được thể hiện ở đền Trần vừa trau chuốt, vừa giản dị, linh hoạt, mang sắc thái đặc trưng. Các hoa văn trên cột được chạm nổi với đề tài độc long, mây, sóng nước, cá chép hóa long, sư tử và hoa lá cách điệu... Nét chạm khắc rất tinh xảo, bay bổng và có tính thẩm mỹ cao. Bên trên tòa hậu cung có hai long cung. Bên trong long cung có tượng Quý Minh Đại Vương và phu nhân là Minh Hoa Công Chúa. Bức tượng Quý Minh Đại Vương được tạc ở tư thế ngồi trên bệ, mắt nhìn thẳng, chân chữ ngũ, đầu đội mũ quan. Tượng của Minh Hoa Công Chúa tạc ở tư thế ngồi, chân chữ ngũ, mặt hiền từ, mắt nhìn thẳng. Ông Dương Đình Thanh, người trông nom Đền cho biết : “Ngôi Đền vẫn giữ được 12 cột đá. Người xưa đã tạc, đẽo toàn bộ hoa văn này từ đá xanh nguyên khối lấy tại núi Nhồi (Thanh Hóa). Các mô típ hoa văn gồm bộ tứ linh với long, ly, quy, phượng. Đáng chú nhất ở đây là mỗi cột đá linh ứng với một ước nguyện". Theo ông Thanh, cột thứ nhất bên phải đền về duy tâm là cầu công danh sự nghiệp, về duy vật là cầu cho quốc thái dân an. Cột thứ hai, về duy tâm là cầu tài lộc, duy vật là cầu mưa thuận gió hòa, trời yên biển lặng. Cột thứ ba để cầu sức khỏe, cột thứ tư dành cho người cầu tình duyên hoặc con cái. Sự cuốn hút của ngôi đền không chỉ ở kiến trúc và nét độc đáo từ đá, mà còn ở cách mà du khách có thể khám phá. Để đến được khu đền, du khách có hai lựa chọn. Đối với người dân địa phương và những du khách mạo hiểm thường chọn đi qua cổng tam quan, trèo qua dải núi đá chừng gần nửa cây số, băng qua các mỏm đá tai mèo, men theo các triền núi đi thẳng vào đền Nội Lâm. Đây được cho là cung đường của những người ưa trải nghiệm mạo hiểm. Con đường còn lại được nhiều người lựa chọn khi đến với đền Nội Lâm là đi thuyền xuyên qua động Sáng, động Tối ngắm cảnh núi non, sông nước. Khi thuyền cập bến bên triền núi, leo qua 175 bậc đá là đến đền Nội Lâm. Đến đây, du khách không chỉ được ngắm nhìn những hoa văn tuyệt tác trên đá mà còn được sống trong khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp. Trải qua bao thăng trầm của thời gian, hiện nay, ngôi đền vẫn giữ được gần như nguyên trạng. Lễ hội chính của đền được tổ chức vào ngày 17 tháng 3 âm lịch hằng năm, thu hút đông đảo du khách thập phương về dâng hương và thưởng ngoạn một công trình kiến trúc kỳ vĩ giữa sông nước Tràng An. Với uy danh Đức Thánh Qúy Minh trấn trạch bốn hướng Nam - Bắc - Đông - Tây, vua Đinh Tiên Hoàng cho xây dựng đền từ thế kỷ X. Theo thời gian, ngôi đền bị đổ nát và nhà Trần đã cho xây dựng lại với các cột đá kiên cố. Sau khi dẹp yên giặc Nguyên Mông xâm lược (1258), vua Trần Thái Tông cũng đã đến tu tại ngôi đền này. Do vậy mà trong dân gian về sau quen gọi nơi đây là đền Trần. Hàng năm cứ vào ngày 18 tháng 3 âm lịch, đền Nội Lâm tổ chức lễ hội truyền thống Đức Thánh Qúy Minh Đại Vương nhằm thể hiện đạo lý “uống nước nhớ nguồn” và tỏ lòng tri ân người có công trong sự nghiệp giữ yên bờ cõi. Trong những năm gần đây khi khu du lịch sinh thái Tràng An đi vào hoạt động, lễ hội được tổ chức qui mô, tái hiện những phong tục tốt đẹp của cha ông ngày trước, đã trở thành một sản phẩm du lịch độc đáo khơi gợi lòng tự hào dân tộc. Đoàn rước xuất phát từ bến đò Áng Mương với nghi lễ truyền thống của một lễ hội hào hùng – Ảnh: nguồn VTC News Mở đầu lễ hội là màn biểu diễn trống trên đò – Ảnh: Tiến Dũng (VnExpress.net – 2.5.2010) Tiếng trống cái vang lên... – Ảnh: nguồn VTC News ...và đoàn rước vượt sông hướng vào đền Nội Lâm – Ảnh: nguồn VTC News Ảnh Tiến Dũng (VnExpress.net – 2.5.2010) ...vượt qua những hang Tối, hang Sáng – Ảnh: nguồn VTC News Sông núi "sơn thủy hữu tình" hòa cùng đoàn rước như một bức tranh thủy mặc – Ảnh: nguồn VTC News Đoàn thuyền nối đuôi nhau trên sông Sào Khuê được nhìn từ trên cao – Ảnh: nguồn VTC News Sau hồi trống khai hội trên bờ và màn đánh trống trên đò vang lên đầy phấn khích, là lúc đoàn rước hơn 100 người khiêng kiệu và rước bài vị cùng cả ngàn du khách trên 500 chiếc đò bắt đầu vào cuộc rước tạo nên một không khí lễ hội vừa trang nghiêm vừa không kém phần sôi động. Xuất phát từ bến đò Áng Mương, đoàn rước sẽ vượt qua 5km đường thủy, xuyên qua 11 hang động trên dòng sông Sào Khuê. Sau chừng một tiếng diễu hành trên mặt nước, đoàn rước sẽ được chia làm hai, một nửa tiếp tục hành trình dưới sông, nửa còn lại lên bờ vượt qua 3 quả núi với 3km đường núi để đến đền Nội Lâm cử hành các nghi thức lễ tế. Ảnh: Thế Cường – nguồn dantri.com.vn (3.5.2010) Lễ vật được đưa lên đền – Ảnh: nguồn VTC News Ảnh: Tiến Dũng (VnExpress.net – 2.5.2010) ... vượt qua những dãy núi cao – Ảnh: nguồn VTC News Đồ cúng lễ là lợn quay, xôi trắng – Ảnh: Tiến Dũng (VnExpress.net – 2.5.2010) Ảnh: Tiến Dũng (VnExpress.net – 2.5.2010) Tham gia lễ hội Đức Thánh Qúy Minh Đại Vương, hành trình trên sông giúp người phó hội có dịp hòa mình vào không gian lễ hội và chiêm ngắm vẻ đẹp huyền ảo của một vùng giang sơn hoa gấm được ví như vịnh Hạ Long trên cạn, với những thung nước trong xanh lung linh phản chiếu cảnh vật đầy màu sắc cùng những hang động quyến rũ với những nhủ đá có hình thù kỳ lạ… Du khách ở trên bờ cũng được dịp náo hoạt với nhiều trò chơi dân gian hấp dẫn thu hút sự tham gia của nhiều thành phần và đủ mọi lứa tuổi… Lễ hội kết thúc khi trời chưa tắt nắng, đã để lại một ấn tượng đẹp trong lòng người tham dự. Rất nhiều người tuy không được có mặt trong đoàn rước nhưng vẫn dõi theo với tất cả sự tiếc nuối, ngẩn ngơ… và thầm mong trong lần lễ hội sau, sẽ có mặt trên những chiếc đò hội rộn ràng, để thỏa lòng ngao du cùng sông núi, trong một bầu khí linh thiêng và đầy cảm xúc… Trở về đầu trang Đền thờ Quý Minh Đại Vương Đền Nội Lâm Tràng An Ninh Bình Lễ hội 0 Tổng số: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10