Danh tướng Lê Đô - nam tướng quân anh hùng thời Nhị vua Hai Bà Trưng Danh tướng Lê Đô - nam tướng quân anh hùng thời Nhị vua Hai Bà Trưng Sau khi Nhị vua Hai Bà Trưng thất bại ở Cẩm Khê, thế cùng lực kiệt phải nhảy xuống sông Hát để bảo toàn khí tiết, các tướng lĩnh đều thất bại và hy sinh, nhưng danh tướng Lê Đô - Bản Quốc Thống chế Đại tướng quân vẫn kiên trì chiến đấu đến khi kiệt binh, tự vẫn để giữ lòng trung. Ở vùng đất An Khê (nay là làng Hiệp Lực, Quỳnh Phụ, Thái Bình) có một ngôi Đình cổ được làm từ thời Hai Bà Trưng, đến nay đã gần 2.000 năm tuổi, ngôi Đình thờ hai mẹ con tướng quân Lê Đô. Dù lịch sử không mấy ghi chép, nhưng những ghi chép tại ngôi Đình này khá đầy đủ về vị nam tướng quân thời kỳ Hai Bà Trưng. Làng Hiệp Lực, xã An Khê là làng ven sông có tên nôm là làng Nhảy, tên chữ là làng Đông Trang Lực thuộc phủ Ứng Hòa nay thuộc xã An Khê, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình. Phủ ứng hòa thiên thời Lý Trần và thời Lê Nguyễn, có một gia đình họ Lê, ông là Lê Dương, vợ là Hoàng Thị Tích, ông Lê Dương làm quan triều đình, vợ ông bị bệnh mất sớm, ông cáo quan về nghỉ làm nghề cắt thuốc cứu dân. Một lần đi đến trang Đông Lực, ông gặp một người con gái xinh đẹp tên là Trần Thị Ả Nương thì đem lòng yêu mến và cưới về làm vợ. Ngày 10 tháng 8 năm Tân Mão, hai vợ chồng đón con trai đầu lòng đặt tên là Lê Đô. Lê Đô sớm tỏ ra là cậu bé thông minh kỳ lạ, 3 tuổi đã biết nói đủ điều, biết kính trên nhường dưới, 7 tuổi đã học rất giỏi, 12 tuổi sức học đã uyên thâm, đọc và thông thạo binh thư, lại thích cung kiếm võ thuật. Đền thờ tướng quân Lê Đô tại đình Hiệp Lực.(Ảnh qua triphunter.vn) Khi Tô Định đem quân sang chiếm nước Âu Lạc, Hai Bà Trưng dựng cờ đại nghĩa, lúc đó Lê Đô liền triệu tập chiêu binh luyện võ. Các nơi đã nghe tin đó đến luyện cùng như huyện Tứ Kỳ thuộc tỉnh Hải Dương, Kiến Xương, Quỳnh Côi, Đông Quan, Hưng Hà ngày nay. Vì vậy ở nơi đây còn lưu lại một địa danh Trường võ. Đó là khu dất cao rộng trước có miếu thờ, là nơi tướng quân Lê Đô luyện quân sỹ, võ nghệ, cung kiếm. Đội thân binh của ông có lúc đông đến 10.500 quân. Trong hậu cung Đình Hiệp Lực còn thờ 01 đôi vồ tay, tương truyền đó là vũ khí của Đức Thánh thuở còn luyện tập võ nghệ. Để tập hợp các cuộc khởi nghĩa lại thành một lực lượng tập trung có được sức mạnh lớn, cuối năm 39 SCN, Hai Bà Trưng hiệu triệu thủ lĩnh các cuộc khởi nghĩa. Thủ lĩnh khắp nơi nô nức quy tụ về với Hai Bà Trưng, trong đó có Lê Đô. Sau khi luyện quân, đội ngũ hùng mạnh, ông đưa quân sỹ theo lời hịch của Hai Bà Trưng về Mê Linh nơi Nhị vua Bà dựng cờ khởi nghĩa và trở thành một trong những danh tướng của Triều Trưng. Năm 40 SCN, Hai Bà Trưng tổ chức đại hội quân sĩ ở Hát Môn, rồi chia quân tiến đánh các nơi. Lê Đô cho quân phối hợp cùng các nữ tướng khác tấn công quân Hán. Ông chỉ huy các đại quân thủy bộ tiến công thành trì giặc ở Lũy Lâu, nơi có cơ quan cai trị của thái thú Tô Định và tiến công trên mọi miền đất nước, đánh thắng nhiều trận lớn, giúp Nhị vương thu phục 65 thành của các châu quận như Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố, Thương Ngô, Uất Lâm, Nam Hải, v.v… đều trở về tay người Việt. Biên giới phía Bắc bấy giờ tận đến dãy núi Ngũ Lĩnh, tức một phần lớn thuộc Trung Quốc ngày nay. Bà Trưng Trắc lên ngôi Vua và đặt tên nước là Lĩnh Nam (tức phía nam dãy núi Ngũ Lĩnh). 65 thành của Bản đồ nước Lĩnh Nam thời Hai Bà Trưng, phía Bắc đến Động Đình Hồ, phía Tây đến Bồ Lăng (Ba Thục). (Ảnh: Wikipedia) Đất nước trở lại thanh bình, Bà Trưng mở tiệc khao quân mừng thắng trận, Lê Đô được Bà Trưng giao cho chấn giữ vùng đất Nghệ An quận Cửu Chân. Sau một năm ông được phong chức quan cao nhất lúc bấy giờ. Hai Bà Trưng phong cho ông là Bản quốc Thống chế Đại Tướng quân, hiệu Thiết Thành (ý nghĩa vững trãi như tòa thành bằng sắt), ban thưởng Trang Đông Lực cho ông làm lộc ấp. Ông trở thành một trong những nam tướng quân danh tiếng cùng hơn trăm nữ tướng. Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE Bên trong đền thờ tướng quân Lê Đô tại đình Hiệp Lực. (Ảnh qua triphunter.vn) Đất nước thái bình, Hai Bà Trưng cử Lê Đô trấn giữ vùng đất Cửu Chân (Nghệ An ngày nay). Sau một năm, Lê Đô được gọi về Triều làm quan. Tuy nhiên do mẹ già đau yếu ông xin được từ quan về quê chăm sóc cho mẹ cho tròn chữ hiếu. Ở quê nhà Lê Đô khuyên người dân chăm lo cày cấy, trồng dầu nuôi tằm, ai cũng yêu mến và kính trọng ông. Năm 42 Sau CN, vua Hán sai Mã Viện đem quân tiến đánh Lĩnh Nam. Nhưng tại biên giới, các nữ tướng Thánh Thiên và Phật Nguyệt đánh cho quân Hán thảm bại. Mã Viện phải xin thêm viện binh, vua Hán đồng ý điều thêm tinh binh xâm lược nước Nam. Sau khi tăng cường thêm viện binh tinh nhuệ, Mã Viện cho quân tiếp tục tấn công. Trước thế quân Hán mạnh, quân Lĩnh Nam phải tạm lui. Hai Bà Trưng chiếu gọi Lê Đô vào Triều để điều lên biên giới chống giặc. Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Điện thờ tướng quân Lê Đô tại đình Hiệp Lực. (Ảnh qua triphunter.vn) Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Đại quân của Lê Đô tiến hành những trận đánh ác liệt làm quân Hán thương vong và thiệt hại nhiều. Trước lực lượng tinh binh và thiện chiến của nhá Hán, Lê Đô vẫn có thể điều binh khiển tướng cầm cự, ngăn chặn không cho binh tướng Hán tiến xuống phía Nam. Khi cuộc chiến rơi vào thế giằng co thì nhận được tin mẹ ốm nặng, Lê Đô xin Vua cho về quê thuốc thang chăm sóc cho mẹ. Ngay sau đó, cuộc chiến trang chống quân Hán xâm lược bùng phát ác liệt, binh lực của Nhị vương Hai Bà Trưng phải rút về lập thế trận phòng thủ ở Cấm Khê. Mùa hè năm 42, Mã Viện điều đại quân tiến đánh Cấm Khê. Cuộc chiến dai dẳng, khốc liệt đẫm máu kéo dài mãi đến mùa xuân năm 43. Do bệnh nặng, mẹ của danh tướng Lê Đô qua đời. Sau khi xong hậu sự, được tin Vua đang bị vây khốn ở Cấm Khê, danh tướng Lê Đô đem binh ứng cứu. Nhưng khi ông đến nơi thì quân Lĩnh Nam tan vỡ, những tướng còn lại phải rút khỏi Cấm Khê về địa phương, Nhị vua Hai Bà Trưng binh cùng lực kiệt, không còn khả năng chống trả đã trẫm mình ở sông Hát bảo toàn khí tiết. Danh tương Lê Đô cũng trẫm mình xuống dưới sông để giữ trọn đạo vua tôi. Một điển tích khác ghi lại, tướng quân Lê Đô, được sự yểm trợ của Nàng Tía đã rút quân về Cửu Chân (Thanh Hóa), tiếp tục chiến đấu đến tận cuối năm 43, ông hóa trong điều kiện nào, không có điển tích hoặc thần phả nào ghi lại. Thời trần thế kỷ 13 Trần Nhân Tông đánh giặc Ô Mã Nhi đi qua đây vào cầu đảo cũng rất linh ứng (sắc phong và ấn tín của Trần Đại Vương là bảo vật trong đình Hiệp Lực còn lưu giữ). Như thế có thể nói rằng đình Hiệp Lực có khá sớm. Lê Đô lúc sinh thời giúp Bà Trưng dựng nước chống giặc ngoại xâm. Lúc mất giúp Lý Bí, Trần Nhân Tông đánh giặc nên đã được phong: “Đông Trang Hiển Thánh” trên bức đại tự trong đình. Cũng vì công trạng của Lê Đô tướng quân từ buổi đầu công nguyên nên 5 sắc phong của các triều đại còn lưu giữ. Ngôi đền từ thời Hai Bà Trưng trải qua suốt hàng ngàn năm, qua các triều đại Triệu, Đinh, Lý, Trần, Lê vẫn còn. Đến thời nhà Nguyễn, vua Thành Thái cho tu sửa với quy mô lớn, ngôi đền xưa kia đã trở thành đình làng với kiến trúc nghệ thuật đặc sắc. Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Đền thờ tướng quân Lê Đô tại đình Hiệp Lực.(Ảnh qua triphunter.vn) Lễ hội Đình Hiệp Lực Với ý nghĩa tưởng niệm người có công với đất nước, với dân làng, hàng năm nhân dân nơi đây tổ chức lễ hội tại ngôi đình thờ tướng quân Lê Đô vào những ngày như sau: - Ngày 10 tháng 08 âm lịch: Ngày sinh của Lê Đô tướng quân, ngày đó là lễ gà biểu tượng Đầu Phượng uy nghi nói nên công trạng của người trung với vua thể hiện qua bức đại tự trong nơi thờ là “Chí trung đại nghĩa”. - Ngày 02 tháng chạp âm lịch: Ngày mất của tướng quân Lê Đô là ngày lễ cá nướng và xôi, nói lên sự chăm lo đến đời sống của nhân dân ngoài việc đao binh của người. - Ngày 06 tháng 02 âm lịch: Là ngày sinh của thân mẫu là ngày lễ lợn, nói lên sự quan tâm của người mẹ một lòng vì con, mổ lợn khao quân, qua bức cuốn thư chính (Khâm Anh Phong) đã nói nên điều đó. - Ngày 04 tháng 01 âm lịch: Ngày mất của thân mẫu là ngày lễ bánh dày, bánh chưng. Thể hiện sự khao khát độc lập tự do của nhân dân bản sự chống giặc ngoại xâm.Vì vậy dân gian nơi đây có câu: ‘‘Gái tháng hai, trai tháng tám’’. Trong lễ hội có các trò chơi: chọi gà, đu dây, vật võ, múa bát dật, kéo chữ, đua chải, đấu gậy, hát đối, hát ống…Có lẽ vì thế di tích lịch sử văn hóa Đình Hiệp Lực là niềm tự hào của nhân dân xã An Khê. Đến với An Khê du khách không chỉ cảm nhận được vẻ đẹp của di tích mà còn cảm nhận được vẻ đẹp anh hùng Đất và Người An Khê trong công cuộc chống giặc ngoại xâm và xây dựng đất nước. Chính vì vậy xã An Khê đã được Đảng và nhà nước phong tặng: “Xã anh hùng lực lượng vũ trang trong công cuộc chống Mỹ cứu nước”. Nguồn: Cổng thông tin điện tử Thái Bình Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Sau khi Nhị vua Hai Bà Trưng thất bại ở Cẩm Khê, thế cùng lực kiệt phải nhảy xuống sông Hát để bảo toàn khí tiết, các tướng lĩnh đều thất bại và hy sinh, nhưng danh tướng Lê Đô - Bản Quốc Thống chế Đại tướng quân vẫn kiên trì chiến đấu đến khi kiệt binh, tự vẫn để giữ lòng trung. Ở vùng đất An Khê (nay là làng Hiệp Lực, Quỳnh Phụ, Thái Bình) có một ngôi Đình cổ được làm từ thời Hai Bà Trưng, đến nay đã gần 2.000 năm tuổi, ngôi Đình thờ hai mẹ con tướng quân Lê Đô. Dù lịch sử không mấy ghi chép, nhưng những ghi chép tại ngôi Đình này khá đầy đủ về vị nam tướng quân thời kỳ Hai Bà Trưng. Làng Hiệp Lực, xã An Khê là làng ven sông có tên nôm là làng Nhảy, tên chữ là làng Đông Trang Lực thuộc phủ Ứng Hòa nay thuộc xã An Khê, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình. Phủ ứng hòa thiên thời Lý Trần và thời Lê Nguyễn, có một gia đình họ Lê, ông là Lê Dương, vợ là Hoàng Thị Tích, ông Lê Dương làm quan triều đình, vợ ông bị bệnh mất sớm, ông cáo quan về nghỉ làm nghề cắt thuốc cứu dân. Một lần đi đến trang Đông Lực, ông gặp một người con gái xinh đẹp tên là Trần Thị Ả Nương thì đem lòng yêu mến và cưới về làm vợ. Ngày 10 tháng 8 năm Tân Mão, hai vợ chồng đón con trai đầu lòng đặt tên là Lê Đô. Lê Đô sớm tỏ ra là cậu bé thông minh kỳ lạ, 3 tuổi đã biết nói đủ điều, biết kính trên nhường dưới, 7 tuổi đã học rất giỏi, 12 tuổi sức học đã uyên thâm, đọc và thông thạo binh thư, lại thích cung kiếm võ thuật. Đền thờ tướng quân Lê Đô tại đình Hiệp Lực.(Ảnh qua triphunter.vn) Khi Tô Định đem quân sang chiếm nước Âu Lạc, Hai Bà Trưng dựng cờ đại nghĩa, lúc đó Lê Đô liền triệu tập chiêu binh luyện võ. Các nơi đã nghe tin đó đến luyện cùng như huyện Tứ Kỳ thuộc tỉnh Hải Dương, Kiến Xương, Quỳnh Côi, Đông Quan, Hưng Hà ngày nay. Vì vậy ở nơi đây còn lưu lại một địa danh Trường võ. Đó là khu dất cao rộng trước có miếu thờ, là nơi tướng quân Lê Đô luyện quân sỹ, võ nghệ, cung kiếm. Đội thân binh của ông có lúc đông đến 10.500 quân. Trong hậu cung Đình Hiệp Lực còn thờ 01 đôi vồ tay, tương truyền đó là vũ khí của Đức Thánh thuở còn luyện tập võ nghệ. Để tập hợp các cuộc khởi nghĩa lại thành một lực lượng tập trung có được sức mạnh lớn, cuối năm 39 SCN, Hai Bà Trưng hiệu triệu thủ lĩnh các cuộc khởi nghĩa. Thủ lĩnh khắp nơi nô nức quy tụ về với Hai Bà Trưng, trong đó có Lê Đô. Sau khi luyện quân, đội ngũ hùng mạnh, ông đưa quân sỹ theo lời hịch của Hai Bà Trưng về Mê Linh nơi Nhị vua Bà dựng cờ khởi nghĩa và trở thành một trong những danh tướng của Triều Trưng. Năm 40 SCN, Hai Bà Trưng tổ chức đại hội quân sĩ ở Hát Môn, rồi chia quân tiến đánh các nơi. Lê Đô cho quân phối hợp cùng các nữ tướng khác tấn công quân Hán. Ông chỉ huy các đại quân thủy bộ tiến công thành trì giặc ở Lũy Lâu, nơi có cơ quan cai trị của thái thú Tô Định và tiến công trên mọi miền đất nước, đánh thắng nhiều trận lớn, giúp Nhị vương thu phục 65 thành của các châu quận như Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố, Thương Ngô, Uất Lâm, Nam Hải, v.v… đều trở về tay người Việt. Biên giới phía Bắc bấy giờ tận đến dãy núi Ngũ Lĩnh, tức một phần lớn thuộc Trung Quốc ngày nay. Bà Trưng Trắc lên ngôi Vua và đặt tên nước là Lĩnh Nam (tức phía nam dãy núi Ngũ Lĩnh). 65 thành của Bản đồ nước Lĩnh Nam thời Hai Bà Trưng, phía Bắc đến Động Đình Hồ, phía Tây đến Bồ Lăng (Ba Thục). (Ảnh: Wikipedia) Đất nước trở lại thanh bình, Bà Trưng mở tiệc khao quân mừng thắng trận, Lê Đô được Bà Trưng giao cho chấn giữ vùng đất Nghệ An quận Cửu Chân. Sau một năm ông được phong chức quan cao nhất lúc bấy giờ. Hai Bà Trưng phong cho ông là Bản quốc Thống chế Đại Tướng quân, hiệu Thiết Thành (ý nghĩa vững trãi như tòa thành bằng sắt), ban thưởng Trang Đông Lực cho ông làm lộc ấp. Ông trở thành một trong những nam tướng quân danh tiếng cùng hơn trăm nữ tướng. Bên trong đền thờ tướng quân Lê Đô tại đình Hiệp Lực. (Ảnh qua triphunter.vn) Đất nước thái bình, Hai Bà Trưng cử Lê Đô trấn giữ vùng đất Cửu Chân (Nghệ An ngày nay). Sau một năm, Lê Đô được gọi về Triều làm quan. Tuy nhiên do mẹ già đau yếu ông xin được từ quan về quê chăm sóc cho mẹ cho tròn chữ hiếu. Ở quê nhà Lê Đô khuyên người dân chăm lo cày cấy, trồng dầu nuôi tằm, ai cũng yêu mến và kính trọng ông. Năm 42 Sau CN, vua Hán sai Mã Viện đem quân tiến đánh Lĩnh Nam. Nhưng tại biên giới, các nữ tướng Thánh Thiên và Phật Nguyệt đánh cho quân Hán thảm bại. Mã Viện phải xin thêm viện binh, vua Hán đồng ý điều thêm tinh binh xâm lược nước Nam. Sau khi tăng cường thêm viện binh tinh nhuệ, Mã Viện cho quân tiếp tục tấn công. Trước thế quân Hán mạnh, quân Lĩnh Nam phải tạm lui. Hai Bà Trưng chiếu gọi Lê Đô vào Triều để điều lên biên giới chống giặc. Điện thờ tướng quân Lê Đô tại đình Hiệp Lực. (Ảnh qua triphunter.vn) Đại quân của Lê Đô tiến hành những trận đánh ác liệt làm quân Hán thương vong và thiệt hại nhiều. Trước lực lượng tinh binh và thiện chiến của nhá Hán, Lê Đô vẫn có thể điều binh khiển tướng cầm cự, ngăn chặn không cho binh tướng Hán tiến xuống phía Nam. Khi cuộc chiến rơi vào thế giằng co thì nhận được tin mẹ ốm nặng, Lê Đô xin Vua cho về quê thuốc thang chăm sóc cho mẹ. Ngay sau đó, cuộc chiến trang chống quân Hán xâm lược bùng phát ác liệt, binh lực của Nhị vương Hai Bà Trưng phải rút về lập thế trận phòng thủ ở Cấm Khê. Mùa hè năm 42, Mã Viện điều đại quân tiến đánh Cấm Khê. Cuộc chiến dai dẳng, khốc liệt đẫm máu kéo dài mãi đến mùa xuân năm 43. Do bệnh nặng, mẹ của danh tướng Lê Đô qua đời. Sau khi xong hậu sự, được tin Vua đang bị vây khốn ở Cấm Khê, danh tướng Lê Đô đem binh ứng cứu. Nhưng khi ông đến nơi thì quân Lĩnh Nam tan vỡ, những tướng còn lại phải rút khỏi Cấm Khê về địa phương, Nhị vua Hai Bà Trưng binh cùng lực kiệt, không còn khả năng chống trả đã trẫm mình ở sông Hát bảo toàn khí tiết. Danh tương Lê Đô cũng trẫm mình xuống dưới sông để giữ trọn đạo vua tôi. Một điển tích khác ghi lại, tướng quân Lê Đô, được sự yểm trợ của Nàng Tía đã rút quân về Cửu Chân (Thanh Hóa), tiếp tục chiến đấu đến tận cuối năm 43, ông hóa trong điều kiện nào, không có điển tích hoặc thần phả nào ghi lại. Thời trần thế kỷ 13 Trần Nhân Tông đánh giặc Ô Mã Nhi đi qua đây vào cầu đảo cũng rất linh ứng (sắc phong và ấn tín của Trần Đại Vương là bảo vật trong đình Hiệp Lực còn lưu giữ). Như thế có thể nói rằng đình Hiệp Lực có khá sớm. Lê Đô lúc sinh thời giúp Bà Trưng dựng nước chống giặc ngoại xâm. Lúc mất giúp Lý Bí, Trần Nhân Tông đánh giặc nên đã được phong: “Đông Trang Hiển Thánh” trên bức đại tự trong đình. Cũng vì công trạng của Lê Đô tướng quân từ buổi đầu công nguyên nên 5 sắc phong của các triều đại còn lưu giữ. Ngôi đền từ thời Hai Bà Trưng trải qua suốt hàng ngàn năm, qua các triều đại Triệu, Đinh, Lý, Trần, Lê vẫn còn. Đến thời nhà Nguyễn, vua Thành Thái cho tu sửa với quy mô lớn, ngôi đền xưa kia đã trở thành đình làng với kiến trúc nghệ thuật đặc sắc. Đền thờ tướng quân Lê Đô tại đình Hiệp Lực.(Ảnh qua triphunter.vn)Lễ hội Đình Hiệp Lực Với ý nghĩa tưởng niệm người có công với đất nước, với dân làng, hàng năm nhân dân nơi đây tổ chức lễ hội tại ngôi đình thờ tướng quân Lê Đô vào những ngày như sau: - Ngày 10 tháng 08 âm lịch: Ngày sinh của Lê Đô tướng quân, ngày đó là lễ gà biểu tượng Đầu Phượng uy nghi nói nên công trạng của người trung với vua thể hiện qua bức đại tự trong nơi thờ là “Chí trung đại nghĩa”. - Ngày 02 tháng chạp âm lịch: Ngày mất của tướng quân Lê Đô là ngày lễ cá nướng và xôi, nói lên sự chăm lo đến đời sống của nhân dân ngoài việc đao binh của người. - Ngày 06 tháng 02 âm lịch: Là ngày sinh của thân mẫu là ngày lễ lợn, nói lên sự quan tâm của người mẹ một lòng vì con, mổ lợn khao quân, qua bức cuốn thư chính (Khâm Anh Phong) đã nói nên điều đó. - Ngày 04 tháng 01 âm lịch: Ngày mất của thân mẫu là ngày lễ bánh dày, bánh chưng. Thể hiện sự khao khát độc lập tự do của nhân dân bản sự chống giặc ngoại xâm.Vì vậy dân gian nơi đây có câu: ‘‘Gái tháng hai, trai tháng tám’’. Trong lễ hội có các trò chơi: chọi gà, đu dây, vật võ, múa bát dật, kéo chữ, đua chải, đấu gậy, hát đối, hát ống…Có lẽ vì thế di tích lịch sử văn hóa Đình Hiệp Lực là niềm tự hào của nhân dân xã An Khê. Đến với An Khê du khách không chỉ cảm nhận được vẻ đẹp của di tích mà còn cảm nhận được vẻ đẹp anh hùng Đất và Người An Khê trong công cuộc chống giặc ngoại xâm và xây dựng đất nước. Chính vì vậy xã An Khê đã được Đảng và nhà nước phong tặng: “Xã anh hùng lực lượng vũ trang trong công cuộc chống Mỹ cứu nước”. Nguồn: Cổng thông tin điện tử Thái Bình Trở về đầu trang Danh tướng Lê Đô Bản quốc Thống chế Đại Tướng quân khởi nghĩa Hai Bà Trưng Thái Bình 4.5 Tổng số:2 lượt 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10