Đền Hát Môn - Di tích quốc gia đặc biệt của Thủ Đô Đền Hát Môn - Di tích quốc gia đặc biệt của Thủ Đô Được biết đến là một trong ba ngôi đền thờ Hai Bà Trưng lớn nhất và lâu đời nhất ở nước ta, Đền Hát Môn , xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ, Hà Nội là nơi mang nhiều dấu ấn lịch sử hào hùng của Hai Bà Trưng - hai vị nữ tướng hào kiệt, những người đã làm rạng danh cho truyền thống anh hùng bất khuất của phụ nữ Việt Nam... <p class="MsoNormal" style="line-height:normal;background:white;vertical-align: baseline">Di tích Đền Hát Môn là một quần thể kiến trúc nghệ thuật độc đáo được xây dựng ở phía Bắc làng cổ, trên một khu đất có thế "long chầu hổ phục", phía trước là gò con rùa và sông Hát chảy từ bên hữu sang bên tả. Tương truyền, đền Hát Môn được khởi dựng sau khi Hai Bà Trưng hoá sinh vào cõi bất diệt. Ông Kim Thanh Khang, Thường trực Ban Bảo vệ Di tích Đến Hát Môn kể: Sử sách ở làng còn ghi, sau khi 2 bà mất, dân làng lập ngôi đền bằng tranh tre nứa lá để thờ. Trải qua nhiều lần trùng tu, ngôi đền có diện mạo như ngày nay. Ngôi đền gắn với 3 điển tích: Hai Bà Trưng đã chọn đất này là nơi dựng cờ khởi nghĩa; sau khi chiến thắng, Hai Bà về đây khao quân và tắm gội sạch sẽ để xưng Vương; nơi đây cũng là nơi Hai Bà đã gieo mình xuống dòng sông Hát để bảo toàn tiết hạnh của người con gái. <p class="MsoNormal" style="line-height:normal;background:white;vertical-align: baseline">Theo ông Kim Thanh Khang: Di tích Đền Hát Môn khác với 2 di tích ở Mê Linh và Đồng Nhân. Mê Linh chỉ là nơi đóng đô, còn Đồng Nhân là nơi sau khi Hai Bà thác đi, nhân dân ở Đồng Nhân vớt Hai Bà lên thờ phụng, nên ở đó có bức tượng Hai Bà có chữ “Đồng Nhân phụng sự”. Còn một di tích nữa ở xã Phụng Công, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên cũng thờ Hai Bà Trưng. Khi Hai Bà rút quân về đó được nhân dân đón tiếp, mở tiệc chiêu đãi Hai Bà và quân sĩ, Hai Bà mới đặt cho tên là Phụng Công (phụng chỉ công lịch). Trên đất nước ta có rất nhiều nơi thờ Hai Bà Trưng nhưng di tích ở đây là di tích xảy ra 3 sự kiện lớn: Hai Bà mất, tế cờ khởi nghĩa và tắm rửa sạch sẽ để xưng Vương. Bởi thế, trong số những đền thờ được lập nên để tưởng nhớ công lao của 2 nữ anh hùng Trưng Trắc, Trưng Nhị, đền Hát Môn là nơi lưu giữ nhiều dấu ấn và những câu chuyện lịch sử giá trị nhất về khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:auto; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:auto; mso-para-margin-left:0in; text-align:justify; line-height:150%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} <p class="MsoNormal" style="line-height:normal;background:white;vertical-align: baseline">Để tỏ lòng tri ân và tôn kính đối với Hai Bà Trưng, theo truyền thống địa phương, hằng năm nhân dân Hát Môn tổ chức ba lễ hội vào các ngày mùng 6 tháng 3 (ngày hóa của Hai Bà), ngày mùng 4 tháng 9 (ngày tế cờ khao quân khởi nghĩa), ngày 24 tháng Chạp (ngày Hai Bà mộc dục - tắm gội, xưng Vương, sau đó về đóng đô ở Mê Linh), trong đó Lễ hội ngày mùng 6 tháng 3 là lễ hội lớn nhất với những nét riêng, độc đáo. Lễ hội mùng 6 tháng 3, vật phẩm là bánh trôi nước bởi trước khi hai bà gieo mình xuống sông tuẫn tiết, hai bà đã ăn ở quán bà hàng nước mỗi bà một đĩa bánh trôi. <p class="MsoNormal" style="line-height:normal;background:white;vertical-align: baseline">Cho đến nay, ngôi Đền vẫn được bảo tồn với các hạng mục: Quán Tiên, cổng Tứ trụ, Nghi môn, Đại bái, nhà Thiêu hương, Hậu Cung, nhà Tạm ngự, nhà Ngự dội (Mộc dụng), sân rồng, nhà tưởng niệm bà Nguyễn Thị Định và không gian lễ hội rộng lớn. Trong đó, hạng mục kiến trúc được quan tâm nhất là Đại bái - đền thờ chính được dựng theo kiểu tiền nhất, hậu đinh. Nhà Thiêu hương và Hậu cung phía trong đều được làm chồng diêm hai tầng mái, tường hồi bít đốc. Nổi lên trong kiến trúc Đền Hát Môn là những mảng chạm khắc tinh xảo. Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:auto; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:auto; mso-para-margin-left:0in; text-align:justify; line-height:150%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} <p class="MsoNormal" style="line-height:normal;background:white;vertical-align: baseline">Cùng kiến trúc độc đáo, trong đền còn lưu giữ rất nhiều di vật quý và có giá trị lịch sử như: Đôi kiệu song loan, nhiều đồ thờ cúng, hoành phi, câu đối, đại tự cổ do các quan chức, nhân sĩ trong vùng tỏ lòng bái ngưỡng Hai Bà (hiện đã được dịch ra chữ quốc ngữ để du khách có thể hiểu). Trong Hậu cung có tượng Hai Bà theo nguyên bản ngày xưa các cụ để lại và bài vị của Hai Bà từ ngày bắt đầu thành lập đền. Điều đặc biệt ở ngôi đền này là đồ thờ cúng đều màu đen, tuyệt đối không được màu đỏ. Ngày xưa các cụ cấm màu hoa đào vì tương truyền màu hoa đào là màu máu. Ngoài ra, trong đền còn lưu giữ 6 bia đá, 22 đạo sắc phong của các triều đại phong kiến. Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:auto; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:auto; mso-para-margin-left:0in; text-align:justify; line-height:150%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} <span style="font-size:12.0pt; font-family:" times="" new="" roman","serif";mso-fareast-font-family:"="" roman";="" color:#333333;="" border:none="" windowtext="" 1.0pt;="" mso-border-alt:none="" 0in;="" padding:0in"="">Cổng tam quan Đền Hát Môn <span style="font-size:12.0pt;line-height: 150%;font-family:" times="" new="" roman","serif";mso-fareast-font-family:"="" roman";="" color:#333333;="" border:none="" windowtext="" 1.0pt;="" mso-border-alt:none="" 0in;="" padding:0in;mso-ansi-language:vi;mso-fareast-language:en-us;="" mso-bidi-language:="" ar-sa"="" lang="VI">Theo phong tục, hằng năm dân làng đều chọn một gia đình con cháu đề huề, đủ vợ đủ chồng làm nhà chứa lễ để các cụ trong Ban tu lễ đến làm bánh trôi dâng cúng Hai Bà. Sau khi tế xong, từ 10 giờ trở đi dân làng mới được ăn bánh. Ông Kim Thanh Khang chia sẻ: Ở địa phương có quan niệm, con gái nơi khác về làm dâu nơi đây hoặc con gái ở đây lấy chồng nơi khác tuyệt đối không được ăn bánh trôi trước 10 giờ ngày 6-3 và chỉ ăn cho đến khi cúng cơm mới (ngày 5 tháng 5) để tỏ vẻ tôn kính với Hai Bà, đó là lệ làng từ xưa đến giờ. Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:auto; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:auto; mso-para-margin-left:0in; text-align:justify; line-height:150%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:auto; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:auto; mso-para-margin-left:0in; text-align:justify; line-height:150%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} <span style="font-size:12.0pt;line-height:150%; font-family:" times="" new="" roman","serif";mso-fareast-font-family:"="" roman";="" color:#333333;="" border:none="" windowtext="" 1.0pt;="" mso-border-alt:none="" 0in;="" padding:0in;mso-ansi-language:en-us;mso-fareast-language:en-us;="" mso-bidi-language:="" ar-sa"="">Đại bái Đền Hát Môn. <p class="MsoNormal" style="margin:0in;margin-bottom:.0001pt;line-height:normal; background:white;vertical-align:baseline"><span style="font-size:12.0pt; font-family:" times="" new="" roman","serif";mso-fareast-font-family:"="" roman";="" color:#333333;="" border:none="" windowtext="" 1.0pt;="" mso-border-alt:none="" 0in;="" padding:0in;mso-ansi-language:vi"="" lang="VI">Hằng năm, Đền Hát Mồn đều đón du khách thập phương, khách quốc tế, các vị lãnh đạo Đảng và nhà nước đã về đây dâng hương, báo công, tưởng nhớ Hai Bà.<span style="font-size:12.0pt;font-family: " times="" new="" roman","serif";mso-fareast-font-family:"="" roman";color:#333333"=""> <p class="MsoNormal" style="margin:0in;margin-bottom:.0001pt;line-height:normal; background:white;vertical-align:baseline"><span style="font-size:12.0pt; font-family:" times="" new="" roman","serif";mso-fareast-font-family:"="" roman";="" color:#333333;="" border:none="" windowtext="" 1.0pt;="" mso-border-alt:none="" 0in;="" padding:0in;mso-ansi-language:vi"="" lang="VI">Với những giá trị lịch sử như vậy, năm 1964, Đền Hát Môn được Bộ văn hóa xếp hạng là Di tích lịch sử cấp quốc gia. Cuối năm 2013 Thủ tướng Chính phủ ký quyết định xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt. <span style="font-size:12.0pt;font-family: " times="" new="" roman","serif";mso-fareast-font-family:"="" roman";color:#333333"=""> Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:auto; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:auto; mso-para-margin-left:0in; text-align:justify; line-height:150%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Tổng hợp: Th.S. Nguyễn Thy Ngà Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:auto; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:auto; mso-para-margin-left:0in; text-align:justify; line-height:150%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:auto; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:auto; mso-para-margin-left:0in; text-align:justify; line-height:150%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Được biết đến là một trong ba ngôi đền thờ Hai Bà Trưng lớn nhất và lâu đời nhất ở nước ta, Đền Hát Môn , xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ, Hà Nội là nơi mang nhiều dấu ấn lịch sử hào hùng của Hai Bà Trưng - hai vị nữ tướng hào kiệt, những người đã làm rạng danh cho truyền thống anh hùng bất khuất của phụ nữ Việt Nam... Di tích Đền Hát Môn là một quần thể kiến trúc nghệ thuật độc đáo được xây dựng ở phía Bắc làng cổ, trên một khu đất có thế "long chầu hổ phục", phía trước là gò con rùa và sông Hát chảy từ bên hữu sang bên tả. Tương truyền, đền Hát Môn được khởi dựng sau khi Hai Bà Trưng hoá sinh vào cõi bất diệt. Ông Kim Thanh Khang, Thường trực Ban Bảo vệ Di tích Đến Hát Môn kể: Sử sách ở làng còn ghi, sau khi 2 bà mất, dân làng lập ngôi đền bằng tranh tre nứa lá để thờ. Trải qua nhiều lần trùng tu, ngôi đền có diện mạo như ngày nay. Ngôi đền gắn với 3 điển tích: Hai Bà Trưng đã chọn đất này là nơi dựng cờ khởi nghĩa; sau khi chiến thắng, Hai Bà về đây khao quân và tắm gội sạch sẽ để xưng Vương; nơi đây cũng là nơi Hai Bà đã gieo mình xuống dòng sông Hát để bảo toàn tiết hạnh của người con gái. Theo ông Kim Thanh Khang: Di tích Đền Hát Môn khác với 2 di tích ở Mê Linh và Đồng Nhân. Mê Linh chỉ là nơi đóng đô, còn Đồng Nhân là nơi sau khi Hai Bà thác đi, nhân dân ở Đồng Nhân vớt Hai Bà lên thờ phụng, nên ở đó có bức tượng Hai Bà có chữ “Đồng Nhân phụng sự”. Còn một di tích nữa ở xã Phụng Công, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên cũng thờ Hai Bà Trưng. Khi Hai Bà rút quân về đó được nhân dân đón tiếp, mở tiệc chiêu đãi Hai Bà và quân sĩ, Hai Bà mới đặt cho tên là Phụng Công (phụng chỉ công lịch). Trên đất nước ta có rất nhiều nơi thờ Hai Bà Trưng nhưng di tích ở đây là di tích xảy ra 3 sự kiện lớn: Hai Bà mất, tế cờ khởi nghĩa và tắm rửa sạch sẽ để xưng Vương. Bởi thế, trong số những đền thờ được lập nên để tưởng nhớ công lao của 2 nữ anh hùng Trưng Trắc, Trưng Nhị, đền Hát Môn là nơi lưu giữ nhiều dấu ấn và những câu chuyện lịch sử giá trị nhất về khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Để tỏ lòng tri ân và tôn kính đối với Hai Bà Trưng, theo truyền thống địa phương, hằng năm nhân dân Hát Môn tổ chức ba lễ hội vào các ngày mùng 6 tháng 3 (ngày hóa của Hai Bà), ngày mùng 4 tháng 9 (ngày tế cờ khao quân khởi nghĩa), ngày 24 tháng Chạp (ngày Hai Bà mộc dục - tắm gội, xưng Vương, sau đó về đóng đô ở Mê Linh), trong đó Lễ hội ngày mùng 6 tháng 3 là lễ hội lớn nhất với những nét riêng, độc đáo. Lễ hội mùng 6 tháng 3, vật phẩm là bánh trôi nước bởi trước khi hai bà gieo mình xuống sông tuẫn tiết, hai bà đã ăn ở quán bà hàng nước mỗi bà một đĩa bánh trôi. Cho đến nay, ngôi Đền vẫn được bảo tồn với các hạng mục: Quán Tiên, cổng Tứ trụ, Nghi môn, Đại bái, nhà Thiêu hương, Hậu Cung, nhà Tạm ngự, nhà Ngự dội (Mộc dụng), sân rồng, nhà tưởng niệm bà Nguyễn Thị Định và không gian lễ hội rộng lớn. Trong đó, hạng mục kiến trúc được quan tâm nhất là Đại bái - đền thờ chính được dựng theo kiểu tiền nhất, hậu đinh. Nhà Thiêu hương và Hậu cung phía trong đều được làm chồng diêm hai tầng mái, tường hồi bít đốc. Nổi lên trong kiến trúc Đền Hát Môn là những mảng chạm khắc tinh xảo. Cùng kiến trúc độc đáo, trong đền còn lưu giữ rất nhiều di vật quý và có giá trị lịch sử như: Đôi kiệu song loan, nhiều đồ thờ cúng, hoành phi, câu đối, đại tự cổ do các quan chức, nhân sĩ trong vùng tỏ lòng bái ngưỡng Hai Bà (hiện đã được dịch ra chữ quốc ngữ để du khách có thể hiểu). Trong Hậu cung có tượng Hai Bà theo nguyên bản ngày xưa các cụ để lại và bài vị của Hai Bà từ ngày bắt đầu thành lập đền. Điều đặc biệt ở ngôi đền này là đồ thờ cúng đều màu đen, tuyệt đối không được màu đỏ. Ngày xưa các cụ cấm màu hoa đào vì tương truyền màu hoa đào là màu máu. Ngoài ra, trong đền còn lưu giữ 6 bia đá, 22 đạo sắc phong của các triều đại phong kiến. Cổng tam quan Đền Hát Môn Theo phong tục, hằng năm dân làng đều chọn một gia đình con cháu đề huề, đủ vợ đủ chồng làm nhà chứa lễ để các cụ trong Ban tu lễ đến làm bánh trôi dâng cúng Hai Bà. Sau khi tế xong, từ 10 giờ trở đi dân làng mới được ăn bánh. Ông Kim Thanh Khang chia sẻ: Ở địa phương có quan niệm, con gái nơi khác về làm dâu nơi đây hoặc con gái ở đây lấy chồng nơi khác tuyệt đối không được ăn bánh trôi trước 10 giờ ngày 6-3 và chỉ ăn cho đến khi cúng cơm mới (ngày 5 tháng 5) để tỏ vẻ tôn kính với Hai Bà, đó là lệ làng từ xưa đến giờ. Đại bái Đền Hát Môn. Hằng năm, Đền Hát Mồn đều đón du khách thập phương, khách quốc tế, các vị lãnh đạo Đảng và nhà nước đã về đây dâng hương, báo công, tưởng nhớ Hai Bà. Với những giá trị lịch sử như vậy, năm 1964, Đền Hát Môn được Bộ văn hóa xếp hạng là Di tích lịch sử cấp quốc gia. Cuối năm 2013 Thủ tướng Chính phủ ký quyết định xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt. Tổng hợp: Th.S. Nguyễn Thy Ngà Trở về đầu trang Cổng tam quan Đại Bái Hát Môn Phúc Thọ di tích quốc gia đặc biệt 3.5 Tổng số:4 lượt 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10