Đình cổ Mẫn Xá tôn thờ 2 vị thành hoàng làng, nhị tướng Trương Chiêu Công và Trương Tuấn Công thời Hùng Vương thứ 6 Đình cổ Mẫn Xá tôn thờ 2 vị thành hoàng làng, nhị tướng Trương Chiêu Công và Trương Tuấn Công thời Hùng Vương thứ 6 Đền, Chùa làng Mẫn Xá, xã Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh. Đình cổ nơi tôn thờ 2 vị thành hoàng làng: Trương Chiêu Công và Trương Tuấn Công là hai danh tướng thời Hùng Vương thứ 6 có công phò trợ Thánh Gióng đánh thắng giặc Ân. Mẫn Xá xưa còn có tên là làng Mịn. Làng Mịn ở tỉnh Bắc Ninh xưa bên cạnh trồng lúa còn trồng rau nuôi tằm, ươm tơ dệt lụa. Dân làng Mịn dệt nên một loại lụa thô đặc biệt bền chắc nổi tiếng vùng Kinh Bắc gọi là sồi. Cho nên dân Kinh Bắc xưa gọi là làng Mịn Sồi. Từ một làng Mịn nổi tiếng với lụa Sồi xưa đến làng Mẫn Xá hiện nay nổi tiếng với nghề thu gom chế biến phế liệu kim loại mầu là một quá trình nhiều năm cần cù và sáng tạo. Trở thành một làng giàu có, ngôi đình làng đã được trùng tu khang trang trên nền cũ, bên cạnh là ngôi chùa cổ có tên là chùa Thánh Quang trang nghiêm ẩn mình dưới những tán cây xanh. Đình cổ Mẫn Xá đã bị giặc Pháp tàn phá, đồ tế tự, câu đối, sắc phong gần như không còn gì. Các cụ cao niên trong làng chỉ truyền giữ dược bản ngọc phả chép chữ Hán trên giấy dó. Tuy vậy đây là tư liệu rất có giá trị cho chúng ta biết được sự tích của các vị thần được tôn thờ ở đây. Tra tìm trong kho lưu trữ của Viện Nghiên cứu Hán Nôm hiện còn bản sách có tên: Bắc Ninh tỉnh Đông Ngàn huyện Mẫn Xá tổng, Mẫn Xá thôn thần sắc ký hiệu ADa7/5 chép được 16 đạo sắc phong phong cho hai vị thần thờ tại đình Mẫn Xá. Chùa Thánh Quang vẫn còn giữ được dáng vẻ kiến trúc của một ngôi chùa cổ thời Lê. Sân trước Tam bảo còn một bia đá khối chữ nhật với bốn mặt khắc chữ Hán(1). Trên gác chuông còn một quả chuông đồng nhỏ, bốn mặt đều khắc chữ Hán. Trong chùa và ngoài tam quan có bài trí câu đối, hoành phi. Tuy số lượng không nhiều lắm song đây là những tư liệu còn lại khá quan trọng trong việc tìm hiểu lịch sử của chùa Thánh Quang. Trong bài viết này chúng tôi tập trung giới thiệu tóm tắt nội dung ngọc phả, thần sắc, văn bia và văn chuông. Ngọc phả. Bản ngọc phả hiện còn tại đình Mẫn Xá có tên: “<span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">越 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">常 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">氏 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">雄 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">朝 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">暉 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">王 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">功 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">神 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">張 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">家 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">一 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">胞 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">兄 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">弟 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">萬 戶 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">大 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">王留 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">守 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">大 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">王 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">玉 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">譜 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">古 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">籙 Việt - Thường thị, Hùng triều Huy vương công thần Trương gia nhất bào huynh đệ Vạn Hộ đại vương, Lưu thú đại vương ngọc phả cổ lục (Bản sao ngọc phả cổ về sự tích Vạn Hộ đại vương, Lưu Thú đại vương, an hem sinh từ một bọc nhà họ Trương, công thần triều vua Hùng Huy vương họ Việt Thường)”. Bản ngọc phả dày 32 tờ, 64 trang (kể cả bìa) chép tay trên giấy dó. Từ trang 2 đến trang 46 chép ngọc phả, từ trang 46 đến trang 62 chép các bài văn tế các tiết lễ. Phần cuối ngọc phả (tr.45, 46) chép: <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">洪 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">福 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">元 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">年 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">正月 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">初 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">十 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">日 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">翰 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">林 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">院 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">陳 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">東 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">閣 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">大 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">學 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">士 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">臣 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">阮炳 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">奉 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">撰 . <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">嗣 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">德 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">拾 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">壹 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">年 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">五 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">月 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">初 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">壹 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">日 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">本 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">社 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">就 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">山 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">西 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">省 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">永 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">祥 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">府 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">白 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">鶴 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">縣 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">平 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">鄧 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">社 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">奉 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">領 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">正 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">本 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">丞 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">抄. <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family: "Times New Roman";mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family: "Times New Roman"">保 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:"Times New Roman";mso-hansi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">大 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:"Times New Roman";mso-hansi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">柒 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:"Times New Roman";mso-hansi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">年 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:"Times New Roman";mso-hansi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">貳 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:"Times New Roman";mso-hansi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">月 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:"Times New Roman";mso-hansi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">拾 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:"Times New Roman";mso-hansi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">肆 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:"Times New Roman";mso-hansi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">日 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:"Times New Roman";mso-hansi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">再 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:"Times New Roman";mso-hansi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">奉 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:"Times New Roman";mso-hansi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">丞 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:"Times New Roman";mso-hansi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">抄 . Hồng Phúc nguyên niên chính nguyệt sơ thập nhật Hàn lâm viện Đông các đại Học sĩ thần Nguyễn Bính phụng soạn. Tự Đức thập thất niên ngũ nguyệt sơ nhất nhật bản xã tựu Sơn Tây tỉnh Vĩnh Tường phủ Bạch Hạc huyện Bằng Đắng xã phụng lĩnh chính bản thừa sao. Bảo Đại thất niên nhị nguyệt nhị thập tứ nhật tái phụng thừa sao. Nghĩa là: ngày 10 tháng giêng niên hiệu Hồng Phúc thứ nhất (1572) bề tôi là Đông các đại Học sĩ viện Hàn lâm Nguyễn Bính vâng soạn. Ngày 1 tháng 5 niên hiệu Tự Đức thứ 11 (1858) bản xã đến xã Bằng Đắng huyện Bạch Hạc phủ Vĩnh Tường tỉnh Sơn Tây vâng lĩnh thừa sao lại từ bản chính. Ngày 24 tháng 3 niên hiệu Bảo Đại thứ 7 (1933) vâng thừa sao lại lần nữa. Tóm tắt nội dung: Vào thời Hùng Vương thứ 6, vua Hùng Huy Vương kế trị, ở trang Nham Lệnh huyện Lương Giang phủ Thiệu Thiên châu Ái (thuộc tỉnh Thanh Hóa ngày nay) có nhà ông Trương Thọ làm thầy thuốc, bà vợ là Thị Cúc, người trong trang. Ông bà thường làm việc thiện cứu giúp người. Năm ông Thọ 50 tuổi, bà đã 40 tuổi mà vẫn chưa có con. Ông bà bèn tu sửa phần mộ gia tiên và lập một đàn chay cầu khấn. Đêm ông nằm ngủ, mơ thấy một cụ già báo mộng dẫn lên núi Hồng Lĩnh chỉ cho một huyệt đất quý hình như cái nồi. Ngày hôm sau ông lên núi Hồng Lĩnh thấy phong cảnh như hệt trong giấc mơ, tìm được huyệt đất, ông đem hài cốt của cha tang vào đó. Sau đó bà có thai, ngày 10 tháng 3 năm Đinh Mùi sinh ra một bọc hai con trai. Cả hai đều khôi ngô tuấn tú. Được ba tháng đặt tên người anh là Chiêu, người em là Tuấn. Như vậy, đức ông Trương Chiêu Công và Trương Tuấn Công sinh ra ở trang Nham Lệnh, huyện Lương Giang, phủ Thiệu Thiên Châu Ái ( Thanh Hóa ngày nay). Sáu năm sau cụ bà mất (ngày 18 tháng giêng). Cụ ông tái hôn với bà họ Phạm, sinh thêm được 1 người con trai, 1 người con gái. Hai ông càng lớn càng tỏ ra có nhiều tài năng dị thuật nhưng người dì rất ghen ghét. Năm hai ông 13 tuổi cụ ông Trương Thọ tạ thế (ngày 12 tháng 9). Làm lễ tang chon cất cha xong chưa đầy 100 ngày người dì lập mưu ban đêm sai người nhà ngầm đến hãm hại. Hai ông đoán biết được bèn mật phục đánh trả giết chết nhóm người họ nhà mẹ kế rồi chốn đi. Trên đường chốn tránh biết tin có người chú họ tên là Trương Trạch đang sinh sống ở quê vợ (tên là Thủy) trang Mẫn Xá huyện Đông Ngàn phủ Từ Sơn bèn tìm đến nương nhờ. Hai đức ông Trương Chiêu Công và Trương Tuấn Công đem tài năng giúp dân trong vùng chống hạn, cầu đảo được mưa, trừ bệnh dịch. Viên huyện lệnh huyện Đông Ngàn làm biểu tâu lên vua Huy Vương. Vua triệu hai ông vào triều, tự mình trực tiếp thử tài rồi phong cho ông Chiêu chức Tham nghị triều chính, ông Tuấn chức Thái bộc sĩ vương. Vào triều hai ông lại trổ tài cầu mưa, gọi gió, lập công chống hạn cho nhiều vùng trong khắp nước, vua Hùng thăng chức cho ông Chiêu là Thái bảo đại tướng quân; ông Tuấn là Tham tri Bộ Binh. Nhân lúc nhà rỗi hai ông về thăm trang Mẫn Xá cùng vui yến tiệc với nhân dân. Theo thần phả đang lưu giữ tại Đình làng Mẫn Xá ghi lại: Trương Chiêu Công và Trương Tuấn Công sinh ra ở trang Nham Lệnh, huyện Lương Giang, phủ Thiệu Thiên Châu Ái ( Thanh Hóa ngày nay). Triều đình phong chức: Tham nghị triều chính cho Trương Chiêu, Thái bộc sĩ vương cho Trương Tuấn. Được ít lâu triều Nội Minh (Trung Quốc) có giặc nước Hàn đến xâm lấn. Nội Minh không đánh được bèn cầu viện vua Hùng. Vua Hùng phong ông Tuấn làm Thái thú đem 20 vạn quân sang giúp Nội Minh dẹp giặc. Sau ba năm dẹp tan giặc Hàn. Vua Nội Minh phong ông chức Lưu thú Nội Minh đại vương, trấn thủ Lưỡng Quảng (Quảng Đông và Quảng Tây Trung Quốc ngày nay). Ba năm sau nước ta có giặc Ân sang xâm lược, tướng giặc là Thạch Linh thần tướng chiếm cư vùng Bắc Giang. Vua Hùng phong ông Chiêu làm Chiêu ứng đại vương, ông Tuấn làm Nội Minh đại vương đem quân đóng tại Đông Ngàn chặn giặc. Sau mấy trận giao tranh không phân thắng bại. Khi ấy ở làng Phù Đổng có một nhà ông bà sinh được một cậu con trai ăn uống rất khỏe, ba tuổi mà chưa biết nói, biết đi. Nghe sứ thần giao tìm người tài giúp nước bỗng nói được, gọi mẹ mời sứ giả vào đề nghị vua cấp cho giáp sắt, ngựa sắt, roi sắt để đi đánh giặc. Vua Hùng được tin sai quân mang đến đầy đủ ngựa sắt, giáp sắt, roi sắt. Cậu bé bỗng lớn bổng lên thành một tráng sĩ, mặc giáp, cầm roi nhảy lên ngựa, xưng là tướng nhà trời, gọi là Thiết xung thần tướng, phi ngựa như bay đến nơi có giặc Ân. Hai ông Chiêu và Tuấn làm tướng tả hữu đem quân cùng Thiết Xung thần tướng đánh tan giặc Ân. Thần tướng cưỡi ngựa bay về trời ở núi Ninh Sóc, hai ông đem quân trở về triều. Hai năm sau phía Nam lại có giặc Ô Lý đánh châu Hoan (tỉnh Nghệ An ngày nay). Vua cử hai ông đi dẹp giặc. Hai ông đánh tan giặc Ô Lý, trên đường trở về đến núi Dũng Quyết huyện Nghi Xuân châu Hoan (nay ở phía tây Nam thành phố Vinh) đều cùng bay về trời. Hôm đó là ngày 5 tháng 10. Vua Hùng rất thương tiếc phong hai ông làm Thượng đẳng phúc thần. Phong ông Chiêu là Vạn Hộ Chiêu ứng đại vương. Phong ông Tuấn là Lưu Thú Nội Minh đại vương. Văn bia Mặt một: <span style="font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:"Times New Roman";mso-hansi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">聖光禪寺Thánh Quang thiền tự (chùa Thánh Quang). Với số chữ còn lại chỗ mờ chỗ rõ chỉ có thể đoán nội dung phần đầu giới thiệu ý nghĩa của việc công đức vào chùa. Mặt hai: <span style="font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:"Times New Roman";mso-hansi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">興 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:"Times New Roman";mso-hansi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">功 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:"Times New Roman";mso-hansi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">植 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:"Times New Roman";mso-hansi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">福Hưng công thực phúc (Những người khởi xướng và đóng góp công đức gieo trồng phúc quả) nội dung ghi họ tên những người góp công sức tiền của để tu sửa chùa gọi là gieo trồng phúc quả. Mặt ba: <span style="font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:"Times New Roman";mso-hansi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">天 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:"Times New Roman";mso-hansi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">臺 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:"Times New Roman";mso-hansi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">石 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:"Times New Roman";mso-hansi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">柱Thiên đài thạch trụ - nghĩa là: trụ đá như đài cao giữa trời. Mặt này bị mòn hết chũa không đọc được. Mặt bốn: <span style="font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:"Times New Roman";mso-hansi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">檀 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:"Times New Roman";mso-hansi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">挪 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:"Times New Roman";mso-hansi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">信 <span style="font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:"Times New Roman";mso-hansi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">施Đàn na tín thí - nghĩa là: hội những người góp công đức vào chùa. Trong mặt này qua một số chữ còn lác đác đọc được cho thấy tiếp tục ghi tên họ những người công đức. Những dòng gần cuối vì chữ khắc to sâu hơn nên vẫn có thể đọc được đầy đủ như sau: <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family: "Times New Roman";mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family: "Times New Roman"">“Lê triều Cảnh Thịnh nguyên niên, tuế tại Ất Dậu niên mạnh thu tiết cốc nhật. Bản huyện Mạch Tràng xã trụ trì bản tự Nguyễn Công Toàn tự Như Tung soạn tả” - Nghĩa là: Bia dựng vào ngày tốt tháng 8 năm Ất Dậu niên hiệu Cảnh Thịnh (Nguyễn Quang Toản) năm thứ nhất (1793). Trụ trì bản chùa người xã Mạch Tràng trong huyện tên Nguyễn Công Toàn, tự Như Tung soạn viết. Văn chuông Chuông có 4 mặt phần trên mỗi mặt khắc một chữ Hán lớn: <span style="font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-font-family:"Times New Roman"; mso-hansi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">聖光寺鍾 Thánh Quang tự chung (chuông chùa Thánh Quang), nội dung các mặt tóm tắt như sau: Mặt 1: Thành Thái thập tam niên, tuế thứ Tân Sửu tam nguyệt nhị thập bát nhật mùi thần cẩn trú. [Chuông đúc vào giờ Mùi(2) ngày 28 tháng 3 năm Tân Sửu niên hiệu Thành Thái(3) thứ 13 (1901)] Mặt 2: Bắc Ninh tỉnh, Từ Sơn phủ Đông Ngàn huyện Mẫn Xá tổng Mẫn Xá hương lão, kỳ mục thượng hạ dữ thiền ni hiệu Đàm Biện, phổ cập thập phương đồng phựng sự. [Các cụ từ trên xuống dưới trong Hội đồng Kỳ Mục, các cụ già trong làng thuộc xã Mẫn Xá tổng Mẫn Xá huyện Đông Ngàn phủ Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh phối hợi với Ni sư Đàm Biện và khách thập phương cùng thờ phụng (thực hiện việc đúc chuông)]. Chú thích: (1) Thác bản tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm N0.23738-41. (2) Giờ Mùi: tức từ 13h đến 15h chiều. (3) Niên hiệu Thành Thái triều vua Nguyễn Bửu Lân 1889-1907. Thông báo Hán Nôm học 2011, tr.823-830 Nguồn: Viện Nghiên cứu Hán Nôm Đền, Chùa làng Mẫn Xá, xã Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh. Đình cổ nơi tôn thờ 2 vị thành hoàng làng: Trương Chiêu Công và Trương Tuấn Công là hai danh tướng thời Hùng Vương thứ 6 có công phò trợ Thánh Gióng đánh thắng giặc Ân. Mẫn Xá xưa còn có tên là làng Mịn. Làng Mịn ở tỉnh Bắc Ninh xưa bên cạnh trồng lúa còn trồng rau nuôi tằm, ươm tơ dệt lụa. Dân làng Mịn dệt nên một loại lụa thô đặc biệt bền chắc nổi tiếng vùng Kinh Bắc gọi là sồi. Cho nên dân Kinh Bắc xưa gọi là làng Mịn Sồi. Từ một làng Mịn nổi tiếng với lụa Sồi xưa đến làng Mẫn Xá hiện nay nổi tiếng với nghề thu gom chế biến phế liệu kim loại mầu là một quá trình nhiều năm cần cù và sáng tạo. Trở thành một làng giàu có, ngôi đình làng đã được trùng tu khang trang trên nền cũ, bên cạnh là ngôi chùa cổ có tên là chùa Thánh Quang trang nghiêm ẩn mình dưới những tán cây xanh. Đình cổ Mẫn Xá đã bị giặc Pháp tàn phá, đồ tế tự, câu đối, sắc phong gần như không còn gì. Các cụ cao niên trong làng chỉ truyền giữ dược bản ngọc phả chép chữ Hán trên giấy dó. Tuy vậy đây là tư liệu rất có giá trị cho chúng ta biết được sự tích của các vị thần được tôn thờ ở đây. Tra tìm trong kho lưu trữ của Viện Nghiên cứu Hán Nôm hiện còn bản sách có tên: Bắc Ninh tỉnh Đông Ngàn huyện Mẫn Xá tổng, Mẫn Xá thôn thần sắc ký hiệu ADa7/5 chép được 16 đạo sắc phong phong cho hai vị thần thờ tại đình Mẫn Xá. Chùa Thánh Quang vẫn còn giữ được dáng vẻ kiến trúc của một ngôi chùa cổ thời Lê. Sân trước Tam bảo còn một bia đá khối chữ nhật với bốn mặt khắc chữ Hán(1). Trên gác chuông còn một quả chuông đồng nhỏ, bốn mặt đều khắc chữ Hán. Trong chùa và ngoài tam quan có bài trí câu đối, hoành phi. Tuy số lượng không nhiều lắm song đây là những tư liệu còn lại khá quan trọng trong việc tìm hiểu lịch sử của chùa Thánh Quang. Trong bài viết này chúng tôi tập trung giới thiệu tóm tắt nội dung ngọc phả, thần sắc, văn bia và văn chuông. Ngọc phả. Bản ngọc phả hiện còn tại đình Mẫn Xá có tên: “越 常 氏 雄 朝 暉 王 功 神 張 家 一 胞 兄 弟 萬 戶 大 王留 守 大 王 玉 譜 古 籙 Việt - Thường thị, Hùng triều Huy vương công thần Trương gia nhất bào huynh đệ Vạn Hộ đại vương, Lưu thú đại vương ngọc phả cổ lục (Bản sao ngọc phả cổ về sự tích Vạn Hộ đại vương, Lưu Thú đại vương, an hem sinh từ một bọc nhà họ Trương, công thần triều vua Hùng Huy vương họ Việt Thường)”. Bản ngọc phả dày 32 tờ, 64 trang (kể cả bìa) chép tay trên giấy dó. Từ trang 2 đến trang 46 chép ngọc phả, từ trang 46 đến trang 62 chép các bài văn tế các tiết lễ. Phần cuối ngọc phả (tr.45, 46) chép: 洪 福 元 年 正月 初 十 日 翰 林 院 陳 東 閣 大 學 士 臣 阮炳 奉 撰 . 嗣 德 拾 壹 年 五 月 初 壹 日 本 社 就 山 西 省 永 祥 府 白 鶴 縣 平 鄧 社 奉 領 正 本 丞 抄. 保 大 柒 年 貳 月 拾 肆 日 再 奉 丞 抄 . Hồng Phúc nguyên niên chính nguyệt sơ thập nhật Hàn lâm viện Đông các đại Học sĩ thần Nguyễn Bính phụng soạn. Tự Đức thập thất niên ngũ nguyệt sơ nhất nhật bản xã tựu Sơn Tây tỉnh Vĩnh Tường phủ Bạch Hạc huyện Bằng Đắng xã phụng lĩnh chính bản thừa sao. Bảo Đại thất niên nhị nguyệt nhị thập tứ nhật tái phụng thừa sao. Nghĩa là: ngày 10 tháng giêng niên hiệu Hồng Phúc thứ nhất (1572) bề tôi là Đông các đại Học sĩ viện Hàn lâm Nguyễn Bính vâng soạn. Ngày 1 tháng 5 niên hiệu Tự Đức thứ 11 (1858) bản xã đến xã Bằng Đắng huyện Bạch Hạc phủ Vĩnh Tường tỉnh Sơn Tây vâng lĩnh thừa sao lại từ bản chính. Ngày 24 tháng 3 niên hiệu Bảo Đại thứ 7 (1933) vâng thừa sao lại lần nữa. Tóm tắt nội dung: Vào thời Hùng Vương thứ 6, vua Hùng Huy Vương kế trị, ở trang Nham Lệnh huyện Lương Giang phủ Thiệu Thiên châu Ái (thuộc tỉnh Thanh Hóa ngày nay) có nhà ông Trương Thọ làm thầy thuốc, bà vợ là Thị Cúc, người trong trang. Ông bà thường làm việc thiện cứu giúp người. Năm ông Thọ 50 tuổi, bà đã 40 tuổi mà vẫn chưa có con. Ông bà bèn tu sửa phần mộ gia tiên và lập một đàn chay cầu khấn. Đêm ông nằm ngủ, mơ thấy một cụ già báo mộng dẫn lên núi Hồng Lĩnh chỉ cho một huyệt đất quý hình như cái nồi. Ngày hôm sau ông lên núi Hồng Lĩnh thấy phong cảnh như hệt trong giấc mơ, tìm được huyệt đất, ông đem hài cốt của cha tang vào đó. Sau đó bà có thai, ngày 10 tháng 3 năm Đinh Mùi sinh ra một bọc hai con trai. Cả hai đều khôi ngô tuấn tú. Được ba tháng đặt tên người anh là Chiêu, người em là Tuấn. Như vậy, đức ông Trương Chiêu Công và Trương Tuấn Công sinh ra ở trang Nham Lệnh, huyện Lương Giang, phủ Thiệu Thiên Châu Ái ( Thanh Hóa ngày nay). Sáu năm sau cụ bà mất (ngày 18 tháng giêng). Cụ ông tái hôn với bà họ Phạm, sinh thêm được 1 người con trai, 1 người con gái. Hai ông càng lớn càng tỏ ra có nhiều tài năng dị thuật nhưng người dì rất ghen ghét. Năm hai ông 13 tuổi cụ ông Trương Thọ tạ thế (ngày 12 tháng 9). Làm lễ tang chon cất cha xong chưa đầy 100 ngày người dì lập mưu ban đêm sai người nhà ngầm đến hãm hại. Hai ông đoán biết được bèn mật phục đánh trả giết chết nhóm người họ nhà mẹ kế rồi chốn đi. Trên đường chốn tránh biết tin có người chú họ tên là Trương Trạch đang sinh sống ở quê vợ (tên là Thủy) trang Mẫn Xá huyện Đông Ngàn phủ Từ Sơn bèn tìm đến nương nhờ. Hai đức ông Trương Chiêu Công và Trương Tuấn Công đem tài năng giúp dân trong vùng chống hạn, cầu đảo được mưa, trừ bệnh dịch. Viên huyện lệnh huyện Đông Ngàn làm biểu tâu lên vua Huy Vương. Vua triệu hai ông vào triều, tự mình trực tiếp thử tài rồi phong cho ông Chiêu chức Tham nghị triều chính, ông Tuấn chức Thái bộc sĩ vương. Vào triều hai ông lại trổ tài cầu mưa, gọi gió, lập công chống hạn cho nhiều vùng trong khắp nước, vua Hùng thăng chức cho ông Chiêu là Thái bảo đại tướng quân; ông Tuấn là Tham tri Bộ Binh. Nhân lúc nhà rỗi hai ông về thăm trang Mẫn Xá cùng vui yến tiệc với nhân dân. Theo thần phả đang lưu giữ tại Đình làng Mẫn Xá ghi lại: Trương Chiêu Công và Trương Tuấn Công sinh ra ở trang Nham Lệnh, huyện Lương Giang, phủ Thiệu Thiên Châu Ái ( Thanh Hóa ngày nay). Triều đình phong chức: Tham nghị triều chính cho Trương Chiêu, Thái bộc sĩ vương cho Trương Tuấn. Được ít lâu triều Nội Minh (Trung Quốc) có giặc nước Hàn đến xâm lấn. Nội Minh không đánh được bèn cầu viện vua Hùng. Vua Hùng phong ông Tuấn làm Thái thú đem 20 vạn quân sang giúp Nội Minh dẹp giặc. Sau ba năm dẹp tan giặc Hàn. Vua Nội Minh phong ông chức Lưu thú Nội Minh đại vương, trấn thủ Lưỡng Quảng (Quảng Đông và Quảng Tây Trung Quốc ngày nay). Ba năm sau nước ta có giặc Ân sang xâm lược, tướng giặc là Thạch Linh thần tướng chiếm cư vùng Bắc Giang. Vua Hùng phong ông Chiêu làm Chiêu ứng đại vương, ông Tuấn làm Nội Minh đại vương đem quân đóng tại Đông Ngàn chặn giặc. Sau mấy trận giao tranh không phân thắng bại. Khi ấy ở làng Phù Đổng có một nhà ông bà sinh được một cậu con trai ăn uống rất khỏe, ba tuổi mà chưa biết nói, biết đi. Nghe sứ thần giao tìm người tài giúp nước bỗng nói được, gọi mẹ mời sứ giả vào đề nghị vua cấp cho giáp sắt, ngựa sắt, roi sắt để đi đánh giặc. Vua Hùng được tin sai quân mang đến đầy đủ ngựa sắt, giáp sắt, roi sắt. Cậu bé bỗng lớn bổng lên thành một tráng sĩ, mặc giáp, cầm roi nhảy lên ngựa, xưng là tướng nhà trời, gọi là Thiết xung thần tướng, phi ngựa như bay đến nơi có giặc Ân. Hai ông Chiêu và Tuấn làm tướng tả hữu đem quân cùng Thiết Xung thần tướng đánh tan giặc Ân. Thần tướng cưỡi ngựa bay về trời ở núi Ninh Sóc, hai ông đem quân trở về triều. Hai năm sau phía Nam lại có giặc Ô Lý đánh châu Hoan (tỉnh Nghệ An ngày nay). Vua cử hai ông đi dẹp giặc. Hai ông đánh tan giặc Ô Lý, trên đường trở về đến núi Dũng Quyết huyện Nghi Xuân châu Hoan (nay ở phía tây Nam thành phố Vinh) đều cùng bay về trời. Hôm đó là ngày 5 tháng 10. Vua Hùng rất thương tiếc phong hai ông làm Thượng đẳng phúc thần. Phong ông Chiêu là Vạn Hộ Chiêu ứng đại vương. Phong ông Tuấn là Lưu Thú Nội Minh đại vương. <iframe src="https://www.facebook.com/plugins/video.php?height=420&href=https%3A%2F%2Fwww.facebook.com%2F100010698341444%2Fvideos%2F724464721253466%2F%3Fidorvanity%3D485764065138292&show_text=false&width=560&t=0" width="560" height="420" style="border:none;overflow:hidden" scrolling="no" frameborder="0" allowfullscreen="true" allow="autoplay; clipboard-write; encrypted-media; picture-in-picture; web-share" allowFullScreen="true"></iframe> Văn bia Mặt một: 聖光禪寺Thánh Quang thiền tự (chùa Thánh Quang). Với số chữ còn lại chỗ mờ chỗ rõ chỉ có thể đoán nội dung phần đầu giới thiệu ý nghĩa của việc công đức vào chùa. Mặt hai: 興 功 植 福Hưng công thực phúc (Những người khởi xướng và đóng góp công đức gieo trồng phúc quả) nội dung ghi họ tên những người góp công sức tiền của để tu sửa chùa gọi là gieo trồng phúc quả. Mặt ba: 天 臺 石 柱Thiên đài thạch trụ - nghĩa là: trụ đá như đài cao giữa trời. Mặt này bị mòn hết chũa không đọc được. Mặt bốn: 檀 挪 信 施Đàn na tín thí - nghĩa là: hội những người góp công đức vào chùa. Trong mặt này qua một số chữ còn lác đác đọc được cho thấy tiếp tục ghi tên họ những người công đức. Những dòng gần cuối vì chữ khắc to sâu hơn nên vẫn có thể đọc được đầy đủ như sau: “Lê triều Cảnh Thịnh nguyên niên, tuế tại Ất Dậu niên mạnh thu tiết cốc nhật. Bản huyện Mạch Tràng xã trụ trì bản tự Nguyễn Công Toàn tự Như Tung soạn tả” - Nghĩa là: Bia dựng vào ngày tốt tháng 8 năm Ất Dậu niên hiệu Cảnh Thịnh (Nguyễn Quang Toản) năm thứ nhất (1793). Trụ trì bản chùa người xã Mạch Tràng trong huyện tên Nguyễn Công Toàn, tự Như Tung soạn viết. Văn chuông Chuông có 4 mặt phần trên mỗi mặt khắc một chữ Hán lớn: 聖光寺鍾 Thánh Quang tự chung (chuông chùa Thánh Quang), nội dung các mặt tóm tắt như sau: Mặt 1: Thành Thái thập tam niên, tuế thứ Tân Sửu tam nguyệt nhị thập bát nhật mùi thần cẩn trú. [Chuông đúc vào giờ Mùi(2) ngày 28 tháng 3 năm Tân Sửu niên hiệu Thành Thái(3) thứ 13 (1901)] Mặt 2: Bắc Ninh tỉnh, Từ Sơn phủ Đông Ngàn huyện Mẫn Xá tổng Mẫn Xá hương lão, kỳ mục thượng hạ dữ thiền ni hiệu Đàm Biện, phổ cập thập phương đồng phựng sự. [Các cụ từ trên xuống dưới trong Hội đồng Kỳ Mục, các cụ già trong làng thuộc xã Mẫn Xá tổng Mẫn Xá huyện Đông Ngàn phủ Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh phối hợi với Ni sư Đàm Biện và khách thập phương cùng thờ phụng (thực hiện việc đúc chuông)]. Chú thích: (1) Thác bản tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm N0.23738-41. (2) Giờ Mùi: tức từ 13h đến 15h chiều. (3) Niên hiệu Thành Thái triều vua Nguyễn Bửu Lân 1889-1907. Thông báo Hán Nôm học 2011, tr.823-830Nguồn: Viện Nghiên cứu Hán Nôm Trở về đầu trang Đền Chùa làng Mẫn Xá xã Văn Môn Yên Phong Bắc Ninh thờ phụng thành hoàng làng Trương Chiêu Công Trương Tuấn Công Hùng Vương thứ 6 0 Tổng số: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10