Đình Lương Khê, Hải An thờ phụng Vua Ngô Quyền, danh tướng Phạm Tư Nghị Đình Lương Khê, Hải An thờ phụng Vua Ngô Quyền, danh tướng Phạm Tư Nghị Đình Lương Khê, phường Tràng Cát, quận Hải An, thành phố Hải Phòng thờ phung Vua Ngô Quyền, danh tướng Phạm Tư Nghị thời nhà Mạc. Đình cũng là di tích lịch sử Cách mạng của thành phố. Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:8.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:107%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; mso-bidi-font-size:11.0pt; font-family:"Times New Roman","serif"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;} Đình Lương Khê - phường Tràng Cát - quận Hải An cách trung tâm thành phố Hải Phòng 12,5km. Đình quay hướng Đông Bắc, có sân, vườn cây, hồ nước xanh mát. Trước đây, đình Lương Khê là ngôi đình lớn ở khu vực huyện An Dương, xây dựng năm Bính Tý (1876) Tự Đức thứ 29, thờ phụng vua Ngô Quyền và Phạm Tử Nghi. Đình Lương Khê được xây dựng hoàn toàn bằng gỗ kích thước lớn, theo lối xối đạo tàu góc khá độc đáo truyền thống của người dân địa phương, đình được lát sàn bằng gỗ, tiện cho tế lễ, họp làng. Trải qua các cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp, chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của đế quốc Mỹ (1968 - 1972), đình bị hư hại hoàn toàn. Nhân dân, chính quyền địa phương, phối hợp với cơ quan chức năng huyện, thành phố đã tổ chức đầu tư, trùng tu mới đình Lương Khê, hoàn thành trong vòng 1 năm (1996 - 1997). Định được dựng ngay trên nền ngôi đình cũ, kết cấu kiểu chữ đinh, Tiền đường 3 gian, 2 chái. Chính giữa lắp ba khung cửa gỗ đại, bộ cửa “bức bàn”. Ván sàn đình cũ nay được thay băng bệ xi măng hai phía hồi tả hữu để họp làng và hoạt động tế lễ khi đình vào đám. Chính giữa Tòa Tiền đường khoảng lòng thuyên dẫn tới hương án, gian ông muống, qua bậc cửa cung tới khám thờ với tượng Ngô Vương. Kết cấu vì nóc Tòa Tiền đường kiểu chồng rương, nối kẻ và 4 đâu sen, kẻ lại được nối với cột chồng 5 con: một vì gồm cột cái, dầm bê tông nối hai cột quân. 1 thanh xà thượng dài nối các gian tòa Tiền đường với nhau. Ngoài thanh xà nóc bê tông, vì kèo có 5 đôi hoành gỗ, hoành bê tông giúp khung nhà bền vững và được sử dụng để chạm khảm trang trí. Chính giữa thanh xà nóc đề chữ Tự Đức 29 - Bính Tý (1876) niên đại cũ của ngôi đình Lương Khê. Kiến trúc đình Lương Khê trùng tu mới sử dụng các loại vật liệu kết hợp bê tông, sắt thép với gỗ đá, nhưng vẫn mô phỏng theo lối ngôi đình cũ. Nội thất được bố trí trang nghiêm, thành kính. Hiện vật còn lưu giữ trong di tích gồm: Khám đặt tượng Ngô Quyền ngồi ngai rồng, Cỗ kiệu bát cống, một bộ bát bửu gồm 8 thanh trên giá gỗ. 1 đôi câu đối kiểu lòng máng, 1 bức đại tự sơn son thếp vàng, một hương án, chế tác theo lối cổ.Một bát hương đại bằng gốm, trang trí lưỡng long quán nhật. Ban thờ chính điện Di tích lịch sử Cách mạng Phát huy truyền thống Bạch Đằng vẻ vang của tổ tiên, những tên làng như Lượng Khê, Cát Bi, Trực Cát, Cát Khê xã Tràng Cát đã gắn liền với chiến công oanh liệt của quân và dân Hải Phòng trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân các thôn Lương Khê, Cát Bị đã tổ chức biểu tình thị uy, phá kho muối của chủ Tây ở đảo Đình Vũ để phản đối chế độ bóc lột hà khắc của giới chủ. Cùng thời gian này, nhiều học sinh là người Trực Cát, Cát Bi, Lương Khê học tại trường Tiểu học Trung Hành (huyện Hải An cũ) đã tham gia bãi khoá, rãi truyền đơn phản đối áp bức bóc lột giương cao ngọn cờ búa liềm. Trong cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945, tiểu đội dân quân Lương Khê đã phối hợp cùng với quần chúng cách mạng vào giành chính quyền tại huyện lỵ Hải An. Trong kháng chiến chống Pháp, Tràng Cắt vừa là hậu cứ an toàn, chiến tuyến tiềm vọng cho cán bộ chiến sỹ ta trinh sát đột nhập tấn công phi trường Cát Bi, căn cứ hậu cân quan trọng của Pháp ở chiến trường Bắc Bộ chi viện tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Đoàn Dũng sĩ Cát Bi tiêu diệt nhiều máy bay quân sự và hàng trăm tấn vũ khí, xăng dầu của địch, mùa xuân 1954. Trong cuộc chiến tranh chống Mỹ phá hoại miền Bắc năm 1968 - 1972, đình Lương Khế được sử dụng làm kho cất giấu xăng dầu của bộ đội hậu cần. Với những chiến công còn lưu giữ lại sau các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, đình Lương Khê được Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng xếp hạng di tích lịch sử kháng chiến theo Quyết định số 177/QĐ- UB ngày 28/1/2005. Lễ hội truyền thống ở đình Lương Khê tổ chức vào ngày 12- 14 tháng 2 hàng năm. Nguồn: Thành đoàn Hải Phòng Đình Lương Khê, phường Tràng Cát, quận Hải An, thành phố Hải Phòng thờ phung Vua Ngô Quyền, danh tướng Phạm Tư Nghị thời nhà Mạc. Đình cũng là di tích lịch sử Cách mạng của thành phố. Đình Lương Khê - phường Tràng Cát - quận Hải An cách trung tâm thành phố Hải Phòng 12,5km. Đình quay hướng Đông Bắc, có sân, vườn cây, hồ nước xanh mát. Trước đây, đình Lương Khê là ngôi đình lớn ở khu vực huyện An Dương, xây dựng năm Bính Tý (1876) Tự Đức thứ 29, thờ phụng vua Ngô Quyền và Phạm Tử Nghi. Đình Lương Khê được xây dựng hoàn toàn bằng gỗ kích thước lớn, theo lối xối đạo tàu góc khá độc đáo truyền thống của người dân địa phương, đình được lát sàn bằng gỗ, tiện cho tế lễ, họp làng. Trải qua các cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp, chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của đế quốc Mỹ (1968 - 1972), đình bị hư hại hoàn toàn. Nhân dân, chính quyền địa phương, phối hợp với cơ quan chức năng huyện, thành phố đã tổ chức đầu tư, trùng tu mới đình Lương Khê, hoàn thành trong vòng 1 năm (1996 - 1997). Định được dựng ngay trên nền ngôi đình cũ, kết cấu kiểu chữ đinh, Tiền đường 3 gian, 2 chái. Chính giữa lắp ba khung cửa gỗ đại, bộ cửa “bức bàn”. Ván sàn đình cũ nay được thay băng bệ xi măng hai phía hồi tả hữu để họp làng và hoạt động tế lễ khi đình vào đám. Chính giữa Tòa Tiền đường khoảng lòng thuyên dẫn tới hương án, gian ông muống, qua bậc cửa cung tới khám thờ với tượng Ngô Vương. Kết cấu vì nóc Tòa Tiền đường kiểu chồng rương, nối kẻ và 4 đâu sen, kẻ lại được nối với cột chồng 5 con: một vì gồm cột cái, dầm bê tông nối hai cột quân. 1 thanh xà thượng dài nối các gian tòa Tiền đường với nhau. Ngoài thanh xà nóc bê tông, vì kèo có 5 đôi hoành gỗ, hoành bê tông giúp khung nhà bền vững và được sử dụng để chạm khảm trang trí. Chính giữa thanh xà nóc đề chữ Tự Đức 29 - Bính Tý (1876) niên đại cũ của ngôi đình Lương Khê. Kiến trúc đình Lương Khê trùng tu mới sử dụng các loại vật liệu kết hợp bê tông, sắt thép với gỗ đá, nhưng vẫn mô phỏng theo lối ngôi đình cũ. Nội thất được bố trí trang nghiêm, thành kính. Hiện vật còn lưu giữ trong di tích gồm: Khám đặt tượng Ngô Quyền ngồi ngai rồng, Cỗ kiệu bát cống, một bộ bát bửu gồm 8 thanh trên giá gỗ. 1 đôi câu đối kiểu lòng máng, 1 bức đại tự sơn son thếp vàng, một hương án, chế tác theo lối cổ.Một bát hương đại bằng gốm, trang trí lưỡng long quán nhật. Ban thờ chính điện Di tích lịch sử Cách mạng Phát huy truyền thống Bạch Đằng vẻ vang của tổ tiên, những tên làng như Lượng Khê, Cát Bi, Trực Cát, Cát Khê xã Tràng Cát đã gắn liền với chiến công oanh liệt của quân và dân Hải Phòng trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân các thôn Lương Khê, Cát Bị đã tổ chức biểu tình thị uy, phá kho muối của chủ Tây ở đảo Đình Vũ để phản đối chế độ bóc lột hà khắc của giới chủ. Cùng thời gian này, nhiều học sinh là người Trực Cát, Cát Bi, Lương Khê học tại trường Tiểu học Trung Hành (huyện Hải An cũ) đã tham gia bãi khoá, rãi truyền đơn phản đối áp bức bóc lột giương cao ngọn cờ búa liềm. Trong cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945, tiểu đội dân quân Lương Khê đã phối hợp cùng với quần chúng cách mạng vào giành chính quyền tại huyện lỵ Hải An. Trong kháng chiến chống Pháp, Tràng Cắt vừa là hậu cứ an toàn, chiến tuyến tiềm vọng cho cán bộ chiến sỹ ta trinh sát đột nhập tấn công phi trường Cát Bi, căn cứ hậu cân quan trọng của Pháp ở chiến trường Bắc Bộ chi viện tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Đoàn Dũng sĩ Cát Bi tiêu diệt nhiều máy bay quân sự và hàng trăm tấn vũ khí, xăng dầu của địch, mùa xuân 1954. Trong cuộc chiến tranh chống Mỹ phá hoại miền Bắc năm 1968 - 1972, đình Lương Khế được sử dụng làm kho cất giấu xăng dầu của bộ đội hậu cần.Với những chiến công còn lưu giữ lại sau các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, đình Lương Khê được Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng xếp hạng di tích lịch sử kháng chiến theo Quyết định số 177/QĐ- UB ngày 28/1/2005.Lễ hội truyền thống ở đình Lương Khê tổ chức vào ngày 12- 14 tháng 2 hàng năm. Nguồn: Thành đoàn Hải Phòng Trở về đầu trang Đình Lương Khê phường Tràng Cát quận Hải An thành phố Hải Phòng thờ phung Vua Ngô Quyền danh tướng Phạm Tư Nghị 0 Tổng số: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10