Huyền tích Đền Hát Môn - Nơi thờ tự Nhị Vua Hai Bà Trưng Huyền tích Đền Hát Môn - Nơi thờ tự Nhị Vua Hai Bà Trưng Từ Hà Nội theo quốc lộ 32 đi hết thị trấn Phùng là đến xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ (xưa là Phúc Lộc), Sơn Tây. Nơi đây có 1 trong 3 ngôi đền thờ Nhị Vua Hai Bà Trưng lớn nhất và lâu đời nhất ở nước ta. Nguyên xưa, ngôi đền nằm trên bờ cửa sông Hát (đoạn sông Đáy nối sông Hồng), sau do sông đổi dòng nên đền đã ở sâu vào đất liền Ai đã một lần được đọc Quốc sử diễn ca, hẳn đều nhớ những câu thơ hùng tráng, tràn đẩy khí phách của người xưa khi viết về Hai Bà Trưng: Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Ngàn thu nổi áng phong trần ám ầm binh mã . . . Và "Hồng quần nhẹ gót chinh yên . . . " Nếu có dịp được đến dự Lễ hội đền hai Bà tại Hát Môn, bên dòng Hát Giang (thuộc huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Tây), mới được hiểu thêm rằng, nơi đây không chỉ là nơi Nhị Vua tuẫn tiết, mà trước hết, Hát Môn là nơi Nhị chúa Hai Bà Trưng tụ nghĩa, dấy cờ đánh đuổi ngoại xâm, trước lúc đăng quang lên ngôi vua đóng đô ở Mê Linh. Mê Linh cách Hát Môn không xa, chỉ vượt qua sông Hổng, qua mấy dặm đường là tới nơi. Cổng Tam quan Đền Hát Môn <span style="font-size:12.0pt; font-family:" times="" new="" roman","serif";mso-fareast-font-family:"="" roman";="" color:#333333"="">Sau khi chiến thắng Tô Định, thu lại non sông gồm 65 thành quách, bụi chinh chiến còn vương áo bào, Nhị Vua Hai Bà Trưng hội quân ở Hát Môn để chuẩn bị nghi vệ, voi ngựa, tàn quạt và cả việc tắm gội, trước lúc qua sông để đăng quang. Tại khu vực Hát Môn - nơi có ngôi đền lớn được nhân dân xây dựng để thờ Nhị Vua Hai Bà, trong ngày lễ hội đã diễn lại mọi nghi vệ và dấu tích cũ với những nét độc đáo, khác lạ : Nơi Nhị Vua Hai Bà Trưng tắm gội, hiện nay còn lại ngôi đền, gọi là đền Mộc Dục. Trong lễ rước Hai Bà Trưng đi tắm gội, khi rước đi, kiệu bà Trưng Trắc đi trước, kiệu bà Trưng Nhị đi sau. Nhưng khi rước về, lại rước kiệu vương bà Trưng Nhị đi trước, kiệu vua bà Trưng Trắc đi sau. Các bậc kỳ lão trong làng kể lại vẻ nghi vệ này, tương truyền rằng, vì vương bà Trưng Nhị trẻ hơn, mọi công việc đều xông pha, nhanh nhẹn hơn, việc tắm gội, vương bà Trưng Nhị cũng tắm gội xong trước nên kiệu vương bà Trưng Nhị được rước đi trước. Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Chính diện cổng Tam Quan Câu chuyện thật chân thành, gần gũi tình đời và rất thật. Trong lễ hội Nhị vua Hai Bà Trưng, nghi thức nghiêm trang: Đây là lễ hội rước Vua. Nhưng Vua lại là nữ, cũng không phải là một vị Vua, mà là hai Vua. Tất cả mọi nghi vệ, mọi lễ tiết, chính vì thế mà có dấu tích khác thường với các lễ hội ở mọi nơi khác Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Đại Bái Đền Hát Môn <p class="MsoNormal" style="margin-bottom:7.5pt;text-align:justify;background: white">Khi lễ rước Nhị Vua Hai Bà Trưng được bắt đầu, nghi vệ trang hoàng theo chiều dài gần một khi. Đi đầu là đoàn nữ binh tề chỉnh cẩm cờ lệnh, tiếp theo sau là hai con ngựa trắng, yên cương, chuông nhạc như nhau. Theo tài liệu còn lưu lại thì đây là hai con ngựa trắng cỗ nhất và đẹp nhất từ thời kỳ còn gọi là Trấn Sơn Tây xa xưa. Ngựa được tết bằng mây đan, ngoài bọc bằng vải sơn trắng. Hai con ngựa trắng như đang sắp phóng nước đại: ít nhất hai con ngựa này đã có cách đây chừng vài trăm năm, không hiểu kỹ thuật đan mây và bồi vải như thế nào, đến nay vẫn nguyên như mới. Trong Viễn Đông Bác Cổ cũng ghi? Hai con ngựa trắng là di vật đẹp nhất của đền Hát Môn. Quang cảnh lễ hội đền Hát Môn Sau hai con ngựa trắng, lại là đoàn nữ binh, tay cầm binh khí và bát bửu . Sau đó là rước hai hương án lớn để thờ Nhị Vua Hai Bà Trưng, sau hương án là rước hai long ngai. Long ngai có nghĩa là ngai vàng có đầu rồng ở hai tay ngai để vua ngồi. Nhưng tôi thấy có nét khác thường trong hai ngai vàng ở đây. Mọi long ngai hai đầu rồng đều hướng về phía trước nhưng long ngai ở hai đầu rống lại quay đầu trở lại. Tiếp theo là hai chiếc kiệu để rước Nhị Vua Hai Bà Trưng. Cũng có điều khác thường là những trai thanh, gái lịch chọn trong lứa tuổi 20 trở lại, mọi người rước kiệu đều đi thẳng, riêng người đi kiệu ở hàng đầu thì đi lùi hướng mặt vào kiệu. Việc đầu rồng tay ngai quay đầu trở lại và người rước kiệu đứng ở hàng đầu đi giật lùi, đây là tục "hèm" trong lễ hội Hai Bà ở Hát Môn, mà các nhà sử học cần nghiên cứu. <p class="MsoNormal" style="margin-bottom:7.5pt;text-align:justify;background: white">Có các cụ cao tuổi ở trong làng giải thích rằng, người rước đầu đi giật lùi là theo tục "cha đưa, mẹ đón". Nhân dân kính trọng Nhị Vua Hai Bà Trưng là mẹ, nên đây là nghi lễ "Đón mẹ". Còn tục đầu long ngai quay đầu trở lại, là một hướng "hèm" nghiêm ngặt. Các bình hương trong gia đình cũng thường có Lưỡng Long chầu nguyệt, nhưng nếu gia đình nào vì sơ ý, để Lưỡng Long chầu nguyệt quay đầu vào phía trong, giống như đầu rồng quay lại ở ngai thờ Hai Bà, coi đó là cấm kỵ và "đầu rồng quay lại", có thể coi là một tượng trưng Nhị Vua Hai Bà Trưng nhìn lại non sông đất nước một lần nữa, trước khi nhảy xuống dòng Hát Giang tuẫn tiết. Nhân dân các nơi đổ về tham dự lễ hội <p class="MsoNormal" style="margin-bottom:7.5pt;text-align:justify;background: white">Một đặc điểm của dấu hiệu nữ giới khi rước kiệu Nhị Vua Hai Bà Trưng là sau mỗi kiệu, có người bưng hộp đôi hài, người bưng hộp gương lược, người rước kiệu trầu cau. Riêng đôi hài được thêu công phu "tiên rồng, hậu phượng". Rống là tượng trưng cho Vua. <p class="MsoNormal" style="margin-bottom:7.5pt;text-align:justify;background: white">Phượng là tượng trưng cho nữ. Đám rước có trấu, có cau, có rồng, có phượng, có gương, có lược, mang đầy đủ ý nghĩa của một vị vua và cũng là nữ giới. <p class="MsoNormal" style="margin-bottom:7.5pt;text-align:justify;background: white">Nhị Vua Hai Bà Trưng trước khi tuẫn tiết, trải qua một trận huyết chiến lớn, nên ở đây các kiệu rước, các long ngai và hương án thờ đều dùng màu đen, kiêng kỵ màu đỏ. Một truyền thuyết khác cho rằng, đó là tang lễ của "Nhị Mẹ", tang phụng đời đời. <p class="MsoNormal" style="margin-bottom:7.5pt;text-align:justify;background: white">Trước khi Nhị Vua Hai Bà Trưng tuẫn tiết, Nhị Vua có trở lại Hát Môn và dừng lại, mỗi bà ăn một đĩa bánh trôi ở một quán hàng ven đê. Lúc ấy là buổi sáng ngày sáu tháng ba âm lịch. Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Thực hiện nghi lễ "Đón mẹ" <p class="MsoNormal" style="margin-bottom:7.5pt;text-align:justify;background: white">Phong tục ấy, đến nay còn được tôn trọng và là sự thiêng liêng kính cẩn đối với Nhị Vua Hai Bà Trưng. Đã là người làng Hát Môn, dẫu đi Nam về Bắc, hay là Việt kiều ở nước ngoài, từ Tết Nguyên đán đến trước sáng ngày sáu tháng ba âm lịch, mọi người kiêng không ăn bánh trôi. Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} <p class="MsoNormal" style="margin-bottom:7.5pt;text-align:justify;background: white">Cho đến sáng ngày sáu tháng ba, sau khi làm đại lễ dâng hai đĩa bánh trôi cúng Nhị Vua Hai Bà Trưng, các gia đình mới cúng bánh trôi lễ tổ tiên trong gia đình. Và đến chiều hôm đó, các gia đình mới làm đại tiệc, mời khách đến ăn bánh trôi tại nhà mình. Nơi quán hàng Nhị Vua thưởng lãm bánh trôi, hiện còn dấu tích. Nhân dân địa phương xây một ngôi đền nhỏ, gọi là đền các cô bán hàng, ngay gần lối vào đền Nhị Vua Hai Bà Trưng. Lễ rước bánh của toàn dân.Đại lễ dâng hương tại đền Nhị Vua Hai Bà Trưng có nhiều nét độc đáo khác lạ. Trong các nơi thờ các vị anh hùng khác, khi tiến hành đại lễ, chỉ có một người đứng làm chủ lễ. Nhưng đền Hát Môn là nơi thờ Nhị vua Trưng Trắc, Trưng Nị, mọi nghi vệ đều có hai. Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Đền Hát Môn là nơi thờ Hai Bà Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} <p class="MsoNormal" style="margin-bottom:7.5pt;text-align:justify;background: white">Trong đền thờ, có hai hương án, hai long ngai, hai kiệu rước, hai lư hương, và khi tiến hành đại lễ, có hai chủ lễ, hai người đọc chúc văn nói lên công đức của Nhị Vua Hai Bà Trưng. Và khi đọc chúc văn, có hai đội nữ binh, mặc áo nâu, tay cầm binh khí đứng tề chỉnh ở hai bên, hai người cầm hai chiếc quạt lụa dài chừng một mét, giống như hình chiếc quạt giấy vẫn dùng hiện nay, nhưng có khác là trên nền quạt có thêu rồng, hai người cầm quạt che cho hai chúc văn, thể hiện sự tôn kính đối với công ơn oanh liệt của Hai Bà. <p class="MsoNormal" style="margin-bottom:7.5pt;text-align:justify;background: white">Khi đến dự ngày lễ hội của Hai Bà, dẫu ta được biết thềm rất nhiều dấu tích từ xa xưa truyền lại, nhưng giây phút thiêng liêng nhất vẫn là được chiêm ngưỡng đền Hát Môn, nơi tôn thờ Hai Bà. Từ hai phía đầu đê để đi xuống chiêm ngưỡng đền Hát Môn là hai tấm bia có chữ "Hạ mã". Xưa kia, khi các quan thuộc các triều đại qua đây, đều phải xuống ngựa và đi bộ để tôn kính Hai Bà. Hai tấm bia xa xưa, tuy rêu phong, nhưng hàng chữ còn rất rõ. Đền Hát Môn ở bên này đê, dưới những tán cây cổ thụ um tùm. Trong đền, phía sâu nhất là cung cấm, phía ngoài là nhà Đại lễ, ở ngoài sân, tuy nhỏ, nhưng nhân dân địa phương tôn kính, gọi là "sân rồng". Tương truyền rằng, nền móng ngôi đền này từ đời Lý, qua nhiều lần trùng tu xây dựng, đến nay, trong đền vẫn uy nghiêm. Trên bàn thờ ở chính gian giữa có 4 chữ lớn Lạc Hùng chính thống ". Chỉ bốn chữ ấy đã nói lên công huân rực sáng của Nhị Thánh vương Đất Việt. Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Bia đá<span style="font-size:12.0pt; font-family:" times="" new="" roman","serif";mso-fareast-font-family:"="" roman";="" color:#333333"=""> Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Danh sĩ, thánh thơ Cao Bá Quát - một bậc tài danh và khí phách hào hùng, đã tiến cúng đền Hát Môn một đôi câu đối ca ngợi công đức Hai Bà, khắc ngay trên cột trụ lối vào đền: Tùng bắt kim đao, thiên khai vận, ưng vô đồng trụ, đá phân cương ". Đôi câu đối ấy có nghĩa là: Nếu không có kim đao do Hai Bà (ví như trời) mở vận thì đâu có được đất nước này một bờ cõi riêng ". Đền Hát Môn cách Hà Nội chỉ trên 20km. Đến thăm đền Hát Môn là đến thăm một vùng mang nhiều dấu tích anh hùng của Nhị Vua Hai Bà Trưng - hai vị nữ lưu anh thư hào kiệt, làm rạng danh cho truyền thống anh hùng bất khuất của phụ nữ Việt Nam. Tổng hợp: Th.S. Nguyễn Thy Ngà Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Từ Hà Nội theo quốc lộ 32 đi hết thị trấn Phùng là đến xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ (xưa là Phúc Lộc), Sơn Tây. Nơi đây có 1 trong 3 ngôi đền thờ Nhị Vua Hai Bà Trưng lớn nhất và lâu đời nhất ở nước ta. Nguyên xưa, ngôi đền nằm trên bờ cửa sông Hát (đoạn sông Đáy nối sông Hồng), sau do sông đổi dòng nên đền đã ở sâu vào đất liền Ai đã một lần được đọc Quốc sử diễn ca, hẳn đều nhớ những câu thơ hùng tráng, tràn đẩy khí phách của người xưa khi viết về Hai Bà Trưng: Ngàn thu nổi áng phong trần ám ầm binh mã . . . Và "Hồng quần nhẹ gót chinh yên . . . " Nếu có dịp được đến dự Lễ hội đền hai Bà tại Hát Môn, bên dòng Hát Giang (thuộc huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Tây), mới được hiểu thêm rằng, nơi đây không chỉ là nơi Nhị Vua tuẫn tiết, mà trước hết, Hát Môn là nơi Nhị chúa Hai Bà Trưng tụ nghĩa, dấy cờ đánh đuổi ngoại xâm, trước lúc đăng quang lên ngôi vua đóng đô ở Mê Linh. Mê Linh cách Hát Môn không xa, chỉ vượt qua sông Hổng, qua mấy dặm đường là tới nơi. Cổng Tam quan Đền Hát Môn Sau khi chiến thắng Tô Định, thu lại non sông gồm 65 thành quách, bụi chinh chiến còn vương áo bào, Nhị Vua Hai Bà Trưng hội quân ở Hát Môn để chuẩn bị nghi vệ, voi ngựa, tàn quạt và cả việc tắm gội, trước lúc qua sông để đăng quang. Tại khu vực Hát Môn - nơi có ngôi đền lớn được nhân dân xây dựng để thờ Nhị Vua Hai Bà, trong ngày lễ hội đã diễn lại mọi nghi vệ và dấu tích cũ với những nét độc đáo, khác lạ : Nơi Nhị Vua Hai Bà Trưng tắm gội, hiện nay còn lại ngôi đền, gọi là đền Mộc Dục. Trong lễ rước Hai Bà Trưng đi tắm gội, khi rước đi, kiệu bà Trưng Trắc đi trước, kiệu bà Trưng Nhị đi sau. Nhưng khi rước về, lại rước kiệu vương bà Trưng Nhị đi trước, kiệu vua bà Trưng Trắc đi sau. Các bậc kỳ lão trong làng kể lại vẻ nghi vệ này, tương truyền rằng, vì vương bà Trưng Nhị trẻ hơn, mọi công việc đều xông pha, nhanh nhẹn hơn, việc tắm gội, vương bà Trưng Nhị cũng tắm gội xong trước nên kiệu vương bà Trưng Nhị được rước đi trước. Chính diện cổng Tam Quan Câu chuyện thật chân thành, gần gũi tình đời và rất thật. Trong lễ hội Nhị vua Hai Bà Trưng, nghi thức nghiêm trang: Đây là lễ hội rước Vua. Nhưng Vua lại là nữ, cũng không phải là một vị Vua, mà là hai Vua. Tất cả mọi nghi vệ, mọi lễ tiết, chính vì thế mà có dấu tích khác thường với các lễ hội ở mọi nơi khác Đại Bái Đền Hát Môn Khi lễ rước Nhị Vua Hai Bà Trưng được bắt đầu, nghi vệ trang hoàng theo chiều dài gần một khi. Đi đầu là đoàn nữ binh tề chỉnh cẩm cờ lệnh, tiếp theo sau là hai con ngựa trắng, yên cương, chuông nhạc như nhau. Theo tài liệu còn lưu lại thì đây là hai con ngựa trắng cỗ nhất và đẹp nhất từ thời kỳ còn gọi là Trấn Sơn Tây xa xưa. Ngựa được tết bằng mây đan, ngoài bọc bằng vải sơn trắng. Hai con ngựa trắng như đang sắp phóng nước đại: ít nhất hai con ngựa này đã có cách đây chừng vài trăm năm, không hiểu kỹ thuật đan mây và bồi vải như thế nào, đến nay vẫn nguyên như mới. Trong Viễn Đông Bác Cổ cũng ghi? Hai con ngựa trắng là di vật đẹp nhất của đền Hát Môn. Quang cảnh lễ hội đền Hát MônSau hai con ngựa trắng, lại là đoàn nữ binh, tay cầm binh khí và bát bửu . Sau đó là rước hai hương án lớn để thờ Nhị Vua Hai Bà Trưng, sau hương án là rước hai long ngai. Long ngai có nghĩa là ngai vàng có đầu rồng ở hai tay ngai để vua ngồi. Nhưng tôi thấy có nét khác thường trong hai ngai vàng ở đây. Mọi long ngai hai đầu rồng đều hướng về phía trước nhưng long ngai ở hai đầu rống lại quay đầu trở lại. Tiếp theo là hai chiếc kiệu để rước Nhị Vua Hai Bà Trưng. Cũng có điều khác thường là những trai thanh, gái lịch chọn trong lứa tuổi 20 trở lại, mọi người rước kiệu đều đi thẳng, riêng người đi kiệu ở hàng đầu thì đi lùi hướng mặt vào kiệu. Việc đầu rồng tay ngai quay đầu trở lại và người rước kiệu đứng ở hàng đầu đi giật lùi, đây là tục "hèm" trong lễ hội Hai Bà ở Hát Môn, mà các nhà sử học cần nghiên cứu. Có các cụ cao tuổi ở trong làng giải thích rằng, người rước đầu đi giật lùi là theo tục "cha đưa, mẹ đón". Nhân dân kính trọng Nhị Vua Hai Bà Trưng là mẹ, nên đây là nghi lễ "Đón mẹ". Còn tục đầu long ngai quay đầu trở lại, là một hướng "hèm" nghiêm ngặt. Các bình hương trong gia đình cũng thường có Lưỡng Long chầu nguyệt, nhưng nếu gia đình nào vì sơ ý, để Lưỡng Long chầu nguyệt quay đầu vào phía trong, giống như đầu rồng quay lại ở ngai thờ Hai Bà, coi đó là cấm kỵ và "đầu rồng quay lại", có thể coi là một tượng trưng Nhị Vua Hai Bà Trưng nhìn lại non sông đất nước một lần nữa, trước khi nhảy xuống dòng Hát Giang tuẫn tiết. Nhân dân các nơi đổ về tham dự lễ hội Một đặc điểm của dấu hiệu nữ giới khi rước kiệu Nhị Vua Hai Bà Trưng là sau mỗi kiệu, có người bưng hộp đôi hài, người bưng hộp gương lược, người rước kiệu trầu cau. Riêng đôi hài được thêu công phu "tiên rồng, hậu phượng". Rống là tượng trưng cho Vua. Phượng là tượng trưng cho nữ. Đám rước có trấu, có cau, có rồng, có phượng, có gương, có lược, mang đầy đủ ý nghĩa của một vị vua và cũng là nữ giới. Nhị Vua Hai Bà Trưng trước khi tuẫn tiết, trải qua một trận huyết chiến lớn, nên ở đây các kiệu rước, các long ngai và hương án thờ đều dùng màu đen, kiêng kỵ màu đỏ. Một truyền thuyết khác cho rằng, đó là tang lễ của "Nhị Mẹ", tang phụng đời đời. Trước khi Nhị Vua Hai Bà Trưng tuẫn tiết, Nhị Vua có trở lại Hát Môn và dừng lại, mỗi bà ăn một đĩa bánh trôi ở một quán hàng ven đê. Lúc ấy là buổi sáng ngày sáu tháng ba âm lịch. Thực hiện nghi lễ "Đón mẹ" Phong tục ấy, đến nay còn được tôn trọng và là sự thiêng liêng kính cẩn đối với Nhị Vua Hai Bà Trưng. Đã là người làng Hát Môn, dẫu đi Nam về Bắc, hay là Việt kiều ở nước ngoài, từ Tết Nguyên đán đến trước sáng ngày sáu tháng ba âm lịch, mọi người kiêng không ăn bánh trôi. Cho đến sáng ngày sáu tháng ba, sau khi làm đại lễ dâng hai đĩa bánh trôi cúng Nhị Vua Hai Bà Trưng, các gia đình mới cúng bánh trôi lễ tổ tiên trong gia đình. Và đến chiều hôm đó, các gia đình mới làm đại tiệc, mời khách đến ăn bánh trôi tại nhà mình. Nơi quán hàng Nhị Vua thưởng lãm bánh trôi, hiện còn dấu tích. Nhân dân địa phương xây một ngôi đền nhỏ, gọi là đền các cô bán hàng, ngay gần lối vào đền Nhị Vua Hai Bà Trưng. Lễ rước bánh của toàn dân.Đại lễ dâng hương tại đền Nhị Vua Hai Bà Trưng có nhiều nét độc đáo khác lạ. Trong các nơi thờ các vị anh hùng khác, khi tiến hành đại lễ, chỉ có một người đứng làm chủ lễ. Nhưng đền Hát Môn là nơi thờ Nhị vua Trưng Trắc, Trưng Nị, mọi nghi vệ đều có hai. Đền Hát Môn là nơi thờ Hai Bà Trong đền thờ, có hai hương án, hai long ngai, hai kiệu rước, hai lư hương, và khi tiến hành đại lễ, có hai chủ lễ, hai người đọc chúc văn nói lên công đức của Nhị Vua Hai Bà Trưng. Và khi đọc chúc văn, có hai đội nữ binh, mặc áo nâu, tay cầm binh khí đứng tề chỉnh ở hai bên, hai người cầm hai chiếc quạt lụa dài chừng một mét, giống như hình chiếc quạt giấy vẫn dùng hiện nay, nhưng có khác là trên nền quạt có thêu rồng, hai người cầm quạt che cho hai chúc văn, thể hiện sự tôn kính đối với công ơn oanh liệt của Hai Bà. Khi đến dự ngày lễ hội của Hai Bà, dẫu ta được biết thềm rất nhiều dấu tích từ xa xưa truyền lại, nhưng giây phút thiêng liêng nhất vẫn là được chiêm ngưỡng đền Hát Môn, nơi tôn thờ Hai Bà. Từ hai phía đầu đê để đi xuống chiêm ngưỡng đền Hát Môn là hai tấm bia có chữ "Hạ mã". Xưa kia, khi các quan thuộc các triều đại qua đây, đều phải xuống ngựa và đi bộ để tôn kính Hai Bà. Hai tấm bia xa xưa, tuy rêu phong, nhưng hàng chữ còn rất rõ. Đền Hát Môn ở bên này đê, dưới những tán cây cổ thụ um tùm. Trong đền, phía sâu nhất là cung cấm, phía ngoài là nhà Đại lễ, ở ngoài sân, tuy nhỏ, nhưng nhân dân địa phương tôn kính, gọi là "sân rồng". Tương truyền rằng, nền móng ngôi đền này từ đời Lý, qua nhiều lần trùng tu xây dựng, đến nay, trong đền vẫn uy nghiêm. Trên bàn thờ ở chính gian giữa có 4 chữ lớn Lạc Hùng chính thống ". Chỉ bốn chữ ấy đã nói lên công huân rực sáng của Nhị Thánh vương Đất Việt. Bia đá Danh sĩ, thánh thơ Cao Bá Quát - một bậc tài danh và khí phách hào hùng, đã tiến cúng đền Hát Môn một đôi câu đối ca ngợi công đức Hai Bà, khắc ngay trên cột trụ lối vào đền: Tùng bắt kim đao, thiên khai vận, ưng vô đồng trụ, đá phân cương ". Đôi câu đối ấy có nghĩa là: Nếu không có kim đao do Hai Bà (ví như trời) mở vận thì đâu có được đất nước này một bờ cõi riêng ". Đền Hát Môn cách Hà Nội chỉ trên 20km. Đến thăm đền Hát Môn là đến thăm một vùng mang nhiều dấu tích anh hùng của Nhị Vua Hai Bà Trưng - hai vị nữ lưu anh thư hào kiệt, làm rạng danh cho truyền thống anh hùng bất khuất của phụ nữ Việt Nam. Tổng hợp: Th.S. Nguyễn Thy Ngà Trở về đầu trang Huyền Tích Hát Môn Đền Lễ hội Hai Bà Trưng Đón Mẹ 2 Tổng số:2 lượt 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10