Kỉ niệm sâu sắc trong chuyến khảo sát phát triển du lịch cộng đồng tại Tuyên Quang Kỉ niệm sâu sắc trong chuyến khảo sát phát triển du lịch cộng đồng tại Tuyên Quang Cuối tháng 5 năm 2018, Khoa VHDL đã tổ chức đoàn giảng viên, sinh viên của khoa đi khảo sát phát triển du lịch cộng đồng tại Tuyên Quang (trên địa bàn 2 huyện Sơn Dương và Lâm Bình). Đoàn chụp ảnh lưu niệm tại tượng đài Bác Hồ trước khi xuất phát<span style="font-size:14.0pt;11.0pt; 115%;font-family:" times="" new="" roman","serif";arial;minor-latin;minor-bidi;="" vi;en-us;ar-sa"=""> Với phương châm đào tạo gắn với thực tiễn và quan điểm du lịch gắn với khai thác các giá trị văn hóa để phát triển, khoa VHDL thường xuyên tổ chức những chuyến đi thực tế cho sinh viên của khoa. Điểm đến của chuyến đi thực tế năm nay giúp sinh viên khảo sát, tìm hiểu Khu di tích Quốc gia đặc biệt Tân Trào và nghiên cứu loại hình du lịch cộng đồng ở huyện Lâm Bình. Đoàn giảng viên, sinh viên khoa VHDL khởi hành tại tượng đài Bác Hồ - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội lúc 6h30’, đến điểm dừng đầu tiên là khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Tân Trào lúc 9h30’. Đến nơi, đoàn được BQL di tích tiếp đón và hướng dẫn tham quan tại lán Nà Nưa, đình Tân Trào và cây đa Tân Trào.<span style="font-size:14.0pt;11.0pt; 115%;font-family:" times="" new="" roman","serif";arial;minor-latin;minor-bidi;="" vi;en-us;ar-sa"=""><span style="font-size:14.0pt;11.0pt; 115%;font-family:" times="" new="" roman","serif";arial;minor-latin;minor-bidi;="" vi;en-us;ar-sa"=""> Chụp ảnh lưu niệm tại đình Tân Trào Khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Tân Trào nằm trên địa bàn xã Tân Trào ở Đông Bắc huyện Sơn Dương. Nơi đây gắn liền với những sự kiện lịch sử quan trọng của đất nước cũng như tên tuổi và sự nghiệp vị lãnh tụ vĩ đại của Cách mạng Việt Nam, danh nhân văn hóa thế giới - chủ tịch Hồ Chí Minh. Đến nay, khu tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Tân Trào có tổng cộng 17 di tích. Hàng năm, khu di tích tiếp đón hàng triệu lượt khách đến tham quan, học tập.<span style="font-size:14.0pt;11.0pt; 115%;font-family:" times="" new="" roman","serif";arial;minor-latin;minor-bidi;="" vi;en-us;ar-sa"=""><span style="font-size:14.0pt;11.0pt; 115%;font-family:" times="" new="" roman","serif";arial;minor-latin;minor-bidi;="" vi;en-us;ar-sa"=""> Chụp ảnh lưu niệm tại Lán Nà Nừa <span style="font-size:14.0pt;11.0pt; 115%;font-family:" times="" new="" roman","serif";arial;minor-latin;minor-bidi;="" vi;en-us;ar-sa"="">Lán Nà Nưa: Là nơi Bác Hồ ở và làm việc từ cuối tháng 5 đến cuối tháng 8 năm 1945 để chuẩn bị cho cuộc Tổng khởi nghĩa. Lán được dựng bằng tre theo kiểu nhà sàn. Ngày mùng 4 tháng 6 năm 1945, tại nơi đây, Bác Hồ đã triệu tập Hội nghị cán bộ để chuẩn bị thành lập “Khu giải phóng, Quân giải phóng”, tiến tới Quốc dân Đại Hội, Tổng khởi nghĩa. <span style="font-size:14.0pt;11.0pt; 115%;font-family:" times="" new="" roman","serif";arial;minor-latin;minor-bidi;="" vi;en-us;ar-sa"=""><span style="font-size:14.0pt;11.0pt; 115%;font-family:" times="" new="" roman","serif";arial;minor-latin;minor-bidi;="" vi;en-us;ar-sa"=""> PGS.TS. Dương Văn Dáu dâng hương tại lán Nà Nưa Đình Tân Trào: Là một ngôi đình thờ Thành Hoàng và các vị thần sông, thần núi của làng Tân Lập. Đình được dựng vào năm Quý Hợi (1923) theo kiểu nhà sàn, cột gỗ 3 gian 2 chái, mái lợp lá cọ. Dưới mái đình này, ngày 16 tháng 8 năm 1945, các Đại biểu trên khắp mọi miền Tổ quốc đã về họp Quốc dân Đại hội. Cây đa Tân Trào: Dưới bóng cây Đa của làng Tân Lập, chiều ngày 16 tháng 8 năm 1945, quân Giải phóng Việt Nam làm lễ xuất quân trước sự chứng kiến của nhân dân Tân Trào và 60 Đại biểu toàn quốc về dự Quốc dân Đại hội. Đồng chí Võ Nguyên Giáp đã đọc Bản Quân Lệnh số 1 và ngay sau đó, quân Giải phóng đã lên đường qua Thái Nguyên tiến về giải phóng Hà Nội. Sau khi tham quan tại một số điểm di tích, đoàn dừng chân và nghỉ trưa tại BQL Di tích. Tiếp đón đoàn có đồng chí PGĐ BQL và một số cán bộ phòng truyết minh, tuyên truyền. Tại buổi tiếp đón, BQL Di tích và Khoa VHDL đã trao tặng quà lưu niệm kỷ niệm chuyến tham quan, giao lưu đầy ý nghĩa giữa giảng viên, sinh viên khoa VHDL và cán bộ BQL Di tích.<span style="font-size:14.0pt;11.0pt; 115%;font-family:" times="" new="" roman","serif";arial;minor-latin;minor-bidi;="" vi;en-us;ar-sa"=""><span style="font-size:14.0pt;11.0pt; 115%;font-family:" times="" new="" roman","serif";arial;minor-latin;minor-bidi;="" vi;en-us;ar-sa"=""> Ban Chủ nhiệm khoa trao tặng quà lưu niệm với Ban quan lý di tích Tân Trào Sau buổi giao lưu, 13h30’ – 17h30’, đoàn tiếp tục chuyến tham quan, khảo sát phát triển du lịch cộng đồng tại huyên Lâm Bình. Lâm Bình là huyện vùng cao phía bắc tỉnh Tuyên Quang: phía đông giáp huyện Nà Hang (Tuyên Quang), đông bắc giáp huyện Bắc Mê (Hà Giang); tây và tây bắc giáp huyện Vị Xuyên và huyện Bắc Quang (Hà Giang); nam giáp huyện Chiêm Hóa (Tuyên Quang). Từ trung tâm thành phố Tuyên Quang đến trung tâm huyện đi theo quốc lộ 2A với quãng đường khoảng 150km. Đến trung tâm huyện Lâm Bình, đoàn được cán bộ văn hóa huyện đón và dẫn đoàn đến điểm du lịch cộng đồng xã Lăng Can. Hình ảnh ấn tượng đầu tiên của đoàn đó là sự thân thiện, cởi mở và hết sức nhẹ nhàng của những người chủ nhà đứng chào đón trước những ngôi nhà sàn, với trang phục truyền thống của dân tộc Tày. Sự tiếp đón này giúp đoàn không còn cảm giác của sự xa xôi, mệt nhọc. Sau khi checkin, đoàn đã nhận được sự tiếp đón nhiệt tình của cán bộ UBND huyện. Buổi tiếp đón có sự tham gia của đồng chí Nguyễn Văn Dưng, Phó bí thư Huyện ủy - Chủ tịch UBND Huyện và ban thường vụ Huyện ủy, trưởng các phòng ban của UBND huyện. Tại buổi giao lưu, PGS.TS Dương Văn Sáu và đồng chí Nguyễn Văn Dưng đã tặng quà lưu niệm và giao lưu văn hóa ẩm thực, văn nghệ. Trao tặng quà lưu niệm với UBND huyện Lâm Bình Điều đặc biệt của buổi tối đầu tiên tại điểm du lịch cộng đồng xã Lăng Can là đoàn đã được xem nghi thức nhảy lửa truyền thống của dân tộc Pà Thẻn. Đây là một nghi thức đặc biệt của dân tộc Pà Thẻn, nghi thức còn lại rất ít, tập trung ở hai huyện Lâm Bình (Tuyên Quang) và Quang Bình (Hà Giang). Nghi thức nhảy lửa của dân tộc Pà Thẻn Sáng hôm sau, đoàn tiếp tục tham quan lòng hồ thủy điện Na Hang, xuất phát từ bến thủy. Trên hành trình du lịch lòng hồ, đoàn dừng chân và tham quan thác Khuổi Nhi, một thác nước hùng vĩ chảy từ các mạch nguồn trên dãy núi đá xuống dưới lòng hồ. Buổi trưa, đoàn ăn trưa tại thuyền cá của của hộ dân nuôi cá lồng trên lòng hồ thủy điện. Chiều cùng ngày, đoàn xuất phát trở về trường ĐHVH HN, kết thúc chuyến đi. Hàng năm, khoa VHDL mong muốn tổ chức được những chuyến đi dài ngày và ngắn ngày bổ trợ kiến thức thực tế cho sinh viên của khoa. Chuyến đi thực tế năm năy nhằm hướng tới sự trải nghiệm và kiến thức thực tế từ những tuyến điểm di tích lịch sử và du lịch cộng đồng. Phát triển các loại hình du lịch văn hóa và sản phẩm du lịch là hướng tới sự bảo tồn, khai thác, phát huy giá trị các di sản văn hóa qua con đường du lịch. Trong chuyến đi, sinh viên còn được giao lưu với các cán bộ, hướng dẫn viên, thuyết minh viên là những cựu sinh viên ĐHVH HN, được nghe những chia sẻ từ kinh nghiệm, niệm đam mê với du lịch văn hóa. Qua đó, sinh viên được các thầy cô hướng dẫn về phương pháp tiếp cận, khảo sát, thu thập thông tin và đánh giá các hoạt động du lịch của những tuyến điểm du lịch mà đoàn đi qua, trên cơ sở những môn học chuyên ngành đã từng học như phát triển du lịch công đồng, địa lý du lịch.Tổng hợp từ Internet: Thac sỹ Nguyễn Thy Nga "> Cuối tháng 5 năm 2018, Khoa VHDL đã tổ chức đoàn giảng viên, sinh viên của khoa đi khảo sát phát triển du lịch cộng đồng tại Tuyên Quang (trên địa bàn 2 huyện Sơn Dương và Lâm Bình). Đoàn chụp ảnh lưu niệm tại tượng đài Bác Hồ trước khi xuất phát Với phương châm đào tạo gắn với thực tiễn và quan điểm du lịch gắn với khai thác các giá trị văn hóa để phát triển, khoa VHDL thường xuyên tổ chức những chuyến đi thực tế cho sinh viên của khoa. Điểm đến của chuyến đi thực tế năm nay giúp sinh viên khảo sát, tìm hiểu Khu di tích Quốc gia đặc biệt Tân Trào và nghiên cứu loại hình du lịch cộng đồng ở huyện Lâm Bình. Đoàn giảng viên, sinh viên khoa VHDL khởi hành tại tượng đài Bác Hồ - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội lúc 6h30’, đến điểm dừng đầu tiên là khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Tân Trào lúc 9h30’. Đến nơi, đoàn được BQL di tích tiếp đón và hướng dẫn tham quan tại lán Nà Nưa, đình Tân Trào và cây đa Tân Trào. Chụp ảnh lưu niệm tại đình Tân Trào Khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Tân Trào nằm trên địa bàn xã Tân Trào ở Đông Bắc huyện Sơn Dương. Nơi đây gắn liền với những sự kiện lịch sử quan trọng của đất nước cũng như tên tuổi và sự nghiệp vị lãnh tụ vĩ đại của Cách mạng Việt Nam, danh nhân văn hóa thế giới - chủ tịch Hồ Chí Minh. Đến nay, khu tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Tân Trào có tổng cộng 17 di tích. Hàng năm, khu di tích tiếp đón hàng triệu lượt khách đến tham quan, học tập. Chụp ảnh lưu niệm tại Lán Nà Nừa Lán Nà Nưa: Là nơi Bác Hồ ở và làm việc từ cuối tháng 5 đến cuối tháng 8 năm 1945 để chuẩn bị cho cuộc Tổng khởi nghĩa. Lán được dựng bằng tre theo kiểu nhà sàn. Ngày mùng 4 tháng 6 năm 1945, tại nơi đây, Bác Hồ đã triệu tập Hội nghị cán bộ để chuẩn bị thành lập “Khu giải phóng, Quân giải phóng”, tiến tới Quốc dân Đại Hội, Tổng khởi nghĩa. PGS.TS. Dương Văn Dáu dâng hương tại lán Nà Nưa Đình Tân Trào: Là một ngôi đình thờ Thành Hoàng và các vị thần sông, thần núi của làng Tân Lập. Đình được dựng vào năm Quý Hợi (1923) theo kiểu nhà sàn, cột gỗ 3 gian 2 chái, mái lợp lá cọ. Dưới mái đình này, ngày 16 tháng 8 năm 1945, các Đại biểu trên khắp mọi miền Tổ quốc đã về họp Quốc dân Đại hội. Cây đa Tân Trào: Dưới bóng cây Đa của làng Tân Lập, chiều ngày 16 tháng 8 năm 1945, quân Giải phóng Việt Nam làm lễ xuất quân trước sự chứng kiến của nhân dân Tân Trào và 60 Đại biểu toàn quốc về dự Quốc dân Đại hội. Đồng chí Võ Nguyên Giáp đã đọc Bản Quân Lệnh số 1 và ngay sau đó, quân Giải phóng đã lên đường qua Thái Nguyên tiến về giải phóng Hà Nội. Sau khi tham quan tại một số điểm di tích, đoàn dừng chân và nghỉ trưa tại BQL Di tích. Tiếp đón đoàn có đồng chí PGĐ BQL và một số cán bộ phòng truyết minh, tuyên truyền. Tại buổi tiếp đón, BQL Di tích và Khoa VHDL đã trao tặng quà lưu niệm kỷ niệm chuyến tham quan, giao lưu đầy ý nghĩa giữa giảng viên, sinh viên khoa VHDL và cán bộ BQL Di tích. Ban Chủ nhiệm khoa trao tặng quà lưu niệm với Ban quan lý di tích Tân Trào Sau buổi giao lưu, 13h30’ – 17h30’, đoàn tiếp tục chuyến tham quan, khảo sát phát triển du lịch cộng đồng tại huyên Lâm Bình. Lâm Bình là huyện vùng cao phía bắc tỉnh Tuyên Quang: phía đông giáp huyện Nà Hang (Tuyên Quang), đông bắc giáp huyện Bắc Mê (Hà Giang); tây và tây bắc giáp huyện Vị Xuyên và huyện Bắc Quang (Hà Giang); nam giáp huyện Chiêm Hóa (Tuyên Quang). Từ trung tâm thành phố Tuyên Quang đến trung tâm huyện đi theo quốc lộ 2A với quãng đường khoảng 150km. Đến trung tâm huyện Lâm Bình, đoàn được cán bộ văn hóa huyện đón và dẫn đoàn đến điểm du lịch cộng đồng xã Lăng Can. Hình ảnh ấn tượng đầu tiên của đoàn đó là sự thân thiện, cởi mở và hết sức nhẹ nhàng của những người chủ nhà đứng chào đón trước những ngôi nhà sàn, với trang phục truyền thống của dân tộc Tày. Sự tiếp đón này giúp đoàn không còn cảm giác của sự xa xôi, mệt nhọc. Sau khi checkin, đoàn đã nhận được sự tiếp đón nhiệt tình của cán bộ UBND huyện. Buổi tiếp đón có sự tham gia của đồng chí Nguyễn Văn Dưng, Phó bí thư Huyện ủy - Chủ tịch UBND Huyện và ban thường vụ Huyện ủy, trưởng các phòng ban của UBND huyện. Tại buổi giao lưu, PGS.TS Dương Văn Sáu và đồng chí Nguyễn Văn Dưng đã tặng quà lưu niệm và giao lưu văn hóa ẩm thực, văn nghệ. Trao tặng quà lưu niệm với UBND huyện Lâm Bình Điều đặc biệt của buổi tối đầu tiên tại điểm du lịch cộng đồng xã Lăng Can là đoàn đã được xem nghi thức nhảy lửa truyền thống của dân tộc Pà Thẻn. Đây là một nghi thức đặc biệt của dân tộc Pà Thẻn, nghi thức còn lại rất ít, tập trung ở hai huyện Lâm Bình (Tuyên Quang) và Quang Bình (Hà Giang). Nghi thức nhảy lửa của dân tộc Pà Thẻn Sáng hôm sau, đoàn tiếp tục tham quan lòng hồ thủy điện Na Hang, xuất phát từ bến thủy. Trên hành trình du lịch lòng hồ, đoàn dừng chân và tham quan thác Khuổi Nhi, một thác nước hùng vĩ chảy từ các mạch nguồn trên dãy núi đá xuống dưới lòng hồ. Buổi trưa, đoàn ăn trưa tại thuyền cá của của hộ dân nuôi cá lồng trên lòng hồ thủy điện. Chiều cùng ngày, đoàn xuất phát trở về trường ĐHVH HN, kết thúc chuyến đi. Hàng năm, khoa VHDL mong muốn tổ chức được những chuyến đi dài ngày và ngắn ngày bổ trợ kiến thức thực tế cho sinh viên của khoa. Chuyến đi thực tế năm năy nhằm hướng tới sự trải nghiệm và kiến thức thực tế từ những tuyến điểm di tích lịch sử và du lịch cộng đồng. Phát triển các loại hình du lịch văn hóa và sản phẩm du lịch là hướng tới sự bảo tồn, khai thác, phát huy giá trị các di sản văn hóa qua con đường du lịch. Trong chuyến đi, sinh viên còn được giao lưu với các cán bộ, hướng dẫn viên, thuyết minh viên là những cựu sinh viên ĐHVH HN, được nghe những chia sẻ từ kinh nghiệm, niệm đam mê với du lịch văn hóa. Qua đó, sinh viên được các thầy cô hướng dẫn về phương pháp tiếp cận, khảo sát, thu thập thông tin và đánh giá các hoạt động du lịch của những tuyến điểm du lịch mà đoàn đi qua, trên cơ sở những môn học chuyên ngành đã từng học như phát triển du lịch công đồng, địa lý du lịch.Tổng hợp từ Internet: Thac sỹ Nguyễn Thy Nga Trở về đầu trang Du lịch cộng đồng Lán Nà Nưa Cây đa Tân trào Tuyên Quang Lâm Bình 0 Tổng số: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10