Nhị vị Thánh Vương Đất Việt - Hai Bà Trưng (kì 4) Giải mã cách đặt tên cho Hai Bà Trưng (phần 2) Nhị vị Thánh Vương Đất Việt - Hai Bà Trưng (kì 4) Giải mã cách đặt tên cho Hai Bà Trưng (phần 2) Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng làm rạng rỡ non sông Việt Nam, dân tộc Việt Nam. Làm vẻ vang phụ nữ Việt Nam, đem lại vinh dự tự hào cho Mê Linh - Vĩnh Phúc ngày nay - vùng đất anh hùng đã sinh ra người nữ anh hùng đầu tiên của dân tộc và một thời tuy không dài là đất đế đô. Đó là Kinh đô Mê Linh thời "Trưng Nữ Vương " <p class="MsoNormal" style="margin-top:7.15pt;margin-right:7.05pt;margin-bottom: 8.0pt;margin-left:0cm;text-align:justify"><span style="font-size:12.0pt; line-height:107%;mso-font-width:110%">Sang <span style="font-size:12.0pt; line-height:107%;mso-font-width:110%">thời <span style="font-size:12.0pt; line-height:107%;mso-font-width:110%">sơ <span style="font-size:12.0pt; line-height:107%;mso-font-width:110%">sử, <span style="font-size:12.0pt; line-height:107%;mso-font-width:110%">nghề <span style="font-size:12.0pt; line-height:107%;mso-font-width:110%">trồng dâu, nuôi tằm và dệt lụa được khai sinh mà người được tôn làm tổ sư của nghề này chính là Thiều <span style="font-size:12.0pt; line-height:107%;mso-font-width:110%">Hoa <span style="font-size:12.0pt; line-height:107%;mso-font-width:110%">- <span style="font-size:12.0pt; line-height:107%;mso-font-width:110%">một <span style="font-size:12.0pt; line-height:107%;mso-font-width:110%">trong <span style="font-size:12.0pt; line-height:107%;mso-font-width:110%">những <span style="font-size:12.0pt; line-height:107%;mso-font-width:110%">người <span style="font-size:12.0pt; line-height:107%;mso-font-width:110%">con <span style="font-size:12.0pt; line-height:107%;mso-font-width:110%">gái <span style="font-size:12.0pt; line-height:107%;mso-font-width:110%">của <span style="font-size:12.0pt; line-height:107%;mso-font-width:110%">Hùng <span style="font-size:12.0pt; line-height:107%;mso-font-width:110%">Vương. <span style="font-size:12.0pt; line-height:107%;mso-font-width:110%">Truyền <span style="font-size:12.0pt; line-height:107%;mso-font-width:110%">thuyết <span style="font-size:12.0pt; line-height:107%;mso-font-width:110%">dân <span style="font-size:12.0pt; line-height:107%;mso-font-width:110%">gian <span style="font-size:12.0pt; line-height:107%;mso-font-width:110%">kể <span style="font-size:12.0pt; line-height:107%;mso-font-width:110%">rằng <span style="font-size:12.0pt; line-height:107%;mso-font-width:110%">: <span style="font-size:12.0pt; line-height:107%;mso-font-width:110%">"Công Chúa Thiều Hoa là người rất xinh đẹp, lại có biệt tài hiểu được và nói chuyện được với muôn loài. Ngày nào cô vào rừng chơi là ngày đó muôn loài lại nô nức chào đón. Chim hót cho cô nghe, bướm bay lượn khoe màu cho cô vui mắt. Một ngày nọ, nhân ngày hội của các loài bướm, Công Chúa Thiều Hoa vào rừng. Hôm đó, Thiều Hoa bỗng thấy loài bướm nâu xấu xí chỉ lặng lẽ <span style="font-size:12.0pt; line-height:107%;mso-font-width:105%">đậu trên cành cây quan sát chứ không hề bay lượn như những loài bướm khác. Nghe Công Chúa Thiều Hoa hỏi, bướm nâu bèn trả lời rằng <span style="font-size:12.0pt;line-height:107%; mso-font-width:105%">: <p class="MsoNormal" style="margin-top:7.2pt;margin-right:7.05pt;margin-bottom: 8.0pt;margin-left:0cm;text-align:justify">- Em không thích bay lượn. Không giống như tất cả những loài bướm khác, em đẻ trứng rồi<span style="letter-spacing: -.35pt"> trứng ấy nở thành sâu chứ chẳng nở thành bướm. Sâu ấy chỉ ăn lá dâu chớ không hề phá hoại mùa màng. Ăn lá dâu rồi sẽ nhả ra những sợi óng ánh rất đẹp...<span style="font-size:12.0pt;line-height: 107%"> <p class="MsoNormal" style="margin-top:7.15pt;margin-right:7.05pt;margin-bottom: 8.0pt;margin-left:0cm;text-align:justify">Bướm nâu vừa kể vừa bay dẫn đường cho Thiều Hoa Công Chúa đến một nơi có rất nhiều cây dâu. Ở đó, cô say mê ngắm những sợi nhỏ óng ánh được những con sâu cuốn lại thành từng cuốn,<span style="letter-spacing: -.1pt"> treo khắp cả rừng dâu. Và cô thận trọng gỡ từng sợi mỏng mảnh ấy ra, đan thành vải rồi đem<span style="letter-spacing: -.65pt"> may thành áo, khiến cho bất cứ ai trông thấy cũng phải ưa. Từ đấy, Thiều Hoa Công Chúa đặt tên cho loài bướm nâu ấy là bướm ngài, trứng do bướm ngài đẻ ra thì gọi là trứng ngài, loài sâu nở ra từ trứng ngài thì gọi là tằm và những sợi óng ánh do tằm nhả ra thì gọi là sợi tơ. Vải dệt từ sợi tơ thì gọi là lụa. Để có thật nhiều lụa, Thiều Hoa Công Chúa bèn tâu xin cha là Hùng Vương cho di dân đến bãi đất ven sông Hồng để làm nghề trồng dâu nuôi tằm, dệt lụa. Chính cô là <span style="font-size:12.0pt; line-height:107%;letter-spacing:-.05pt;mso-font-width:107%">n<span style="font-size:12.0pt;line-height: 107%;letter-spacing:-.05pt;mso-font-width:109%">gư<span style="font-size:12.0pt;line-height: 107%;mso-font-width:109%">ời<span style="font-size:12.0pt;line-height: 107%;letter-spacing:-.35pt"> <span style="font-size:12.0pt;line-height:107%;letter-spacing:-.1pt;mso-font-width: 104%">đ<span style="font-size: 12.0pt;line-height:107%;mso-font-width:105%">ã<em style="mso-bidi-font-style: normal"> <span style="font-size:12.0pt;line-height: 107%;mso-font-width:96%">l<span style="font-size:12.0pt;line-height:107%;letter-spacing:-.1pt;mso-font-width: 105%">ậ<span style="font-size: 12.0pt;line-height:107%;mso-font-width:105%">p<em style="mso-bidi-font-style: normal"> <span style="font-size:12.0pt;line-height: 107%;letter-spacing:-.05pt;mso-font-width:105%">r<span style="font-size:12.0pt;line-height: 107%;mso-font-width:105%">a <span style="font-size:12.0pt;line-height: 107%;mso-font-width:104%">làng<span style="font-size:12.0pt;line-height: 107%;letter-spacing:-.4pt"> l<span style="font-size:12.0pt;line-height: 107%;letter-spacing:.05pt;mso-font-width:107%">ụ<em style="mso-bidi-font-style: normal">a<span style="font-size:12.0pt;line-height: 107%;letter-spacing:-.35pt"> C<span style="font-size:12.0pt;line-height: 107%;mso-font-width:101%">ổ <span style="font-size:12.0pt;line-height: 107%;letter-spacing:-.05pt;mso-font-width:90%">Đ<em style="mso-bidi-font-style: normal">ô<span style="font-size:12.0pt;line-height: 107%;letter-spacing:-.35pt"> <span style="font-size:12.0pt;line-height:107%;letter-spacing:.05pt;mso-font-width: 96%">l<span style="font-size: 12.0pt;line-height:107%;letter-spacing:-.05pt;mso-font-width:113%">ừ<span style="font-size:12.0pt;line-height: 107%;letter-spacing:-.05pt;mso-font-width:107%">n<span style="font-size:12.0pt;line-height: 107%;mso-font-width:104%">g <span style="font-size:12.0pt;line-height: 107%;letter-spacing:-.1pt;mso-font-width:104%">d<em style="mso-bidi-font-style: normal"><span style="font-size:12.0pt;line-height:107%;letter-spacing:-.1pt; mso-font-width:105%">a<span style="font-size:12.0pt;line-height:107%;letter-spacing:-.05pt;mso-font-width: 107%">n<span style="font-size: 12.0pt;line-height:107%;mso-font-width:106%">h<em style="mso-bidi-font-style: normal"> . Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin-top:0cm; mso-para-margin-right:0cm; mso-para-margin-bottom:8.0pt; mso-para-margin-left:0cm; line-height:107%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; mso-bidi-font-size:11.0pt; font-family:"Times New Roman","serif"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;} Thật ra, trong kho tàng truyền thuyết dân gian, Thiều Hoa Công Chúa không phải là người duy nhất mà chỉ là một trong số không ít những người được tôn làm tổ sư của nghề dệt, nhưng. điều đáng nói là phần lớn những bậc được tôn làm tổ sư của nghề dệt đều là người Mê Linh hoặc là người quê ở vùng kế cận đất Mê Linh. Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin-top:0cm; mso-para-margin-right:0cm; mso-para-margin-bottom:8.0pt; mso-para-margin-left:0cm; line-height:107%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; mso-bidi-font-size:11.0pt; font-family:"Times New Roman","serif"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;} Nói khác hơn, quê hương Hai Bà Trưng cũng chính là quê hương của nghề trồng dâu, nuôi tằm, dệt lụa. Ở đó, loại trứng ngài nào tốt thì được gọi là trứng chắc, loại nào kém hơn thì được gọi <span style="font-size:12.0pt;line-height:107%; font-family:" times="" new="" roman","serif";mso-fareast-font-family:calibri;="" mso-fareast-theme-font:minor-latin;mso-bidi-theme-font:minor-bidi;="" mso-font-width:="" 105%;mso-ansi-language:en-us;mso-fareast-language:en-us;mso-bidi-language:ar-sa"="">là <em style="mso-bidi-font-style: normal">trứng nhì. Tương tự như vậy, tổ kén nào tốt thì gọi là<span style="font-size:12.0pt; line-height:107%;font-family:" times="" new="" roman","serif";="" mso-fareast-font-family:="" calibri;mso-fareast-theme-font:minor-latin;mso-bidi-theme-font:minor-bidi;="" mso-font-width:110%;mso-ansi-language:en-us;mso-fareast-language:en-us;="" mso-bidi-language:ar-sa"=""> kén chắc, tổ nào kém hơn thì được gọi là kén nhì. Thuở xưa, khi mà chữ Hán chưa được truyền bá hoặc chưa có điều kiện để thấm sâu vào nhận thức của xã hội thì xu hướng chung của cách đặt tên người là rất giản dị và mộc mạc, thể hiện rất rõ sự gắn bó thiết tha với cuộc sống đời thường.<span style="font-size:12.0pt; line-height:107%;font-family:" times="" new="" roman","serif";="" mso-fareast-font-family:="" calibri;mso-fareast-theme-font:minor-latin;mso-bidi-theme-font:minor-bidi;="" mso-font-width:110%;mso-ansi-language:en-us;mso-fareast-language:en-us;="" mso-bidi-language:ar-sa"=""> Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin-top:0cm; mso-para-margin-right:0cm; mso-para-margin-bottom:8.0pt; mso-para-margin-left:0cm; line-height:107%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; mso-bidi-font-size:11.0pt; font-family:"Times New Roman","serif"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;} <p class="MsoNormal" style="margin-right:-7.1pt;text-align:justify;tab-stops: 7.1pt">Từ thực tế sinh động của xu hướng đặt tên chung này, chúng ta có thể suy luận rằng Hai Bà Trưng chẳng những thuộc lớp người hoàn toàn chưa có họ mà ngay cả tên gọi cũng mang âm hưởng rất thân quen của nghễ trồng dâu, n<span style="font-size:12.0pt;line-height:107%;letter-spacing:-.05pt;mso-font-width: 108%">u<span style="font-size:12.0pt;line-height:107%;letter-spacing: -.15pt;mso-font-width:108%">ô<span style="font-size:12.0pt;line-height: 107%">i <span style="letter-spacing: -.05pt;mso-font-width:122%">tằm, dệt <span style="letter-spacing:-.05pt; mso-font-width:106%">luạ (<span style="position:relative;top:-2.0pt;mso-text-raise:2.0pt;letter-spacing:-.1pt; mso-font-width:111%">57<span style="position:relative;top:-2.0pt; mso-text-raise:2.0pt;letter-spacing:.05pt;mso-font-width:115%">). Những chữ trứng ch<span style="letter-spacing:-.1pt; mso-font-width:105%">ắc và <span style="letter-spacing:-.05pt; mso-font-width:113%">trứ<span style="letter-spacing:-.05pt;mso-font-width: 107%">ng<span style="letter-spacing: -.4pt"> nhì vốn để chỉ hai lo<span style="letter-spacing:-.15pt; mso-font-width:110%">ại cao thấp <span style="letter-spacing:-.05pt; mso-font-width:105%">khác nhau của trứng ngài, có lẽ đã được dùng làm tên cho hai chị em hơn kém nhau về tuổi tác. Sau, tên gọi của Hai Bà được phiên âm Hán Việt thành Trưng Trắc và <em style="mso-bidi-font-style: normal">Trưng Nhị. <p class="MsoListParagraph" style="margin-left:0cm;text-align:justify;text-indent: 0cm;tab-stops:126.65pt">Như<span style="letter-spacing: -1.2pt"> trên đã nói, xu hướng đặt tên người theo cách này còn tiếp tục được duy trì rất lâu dài ở những vùng chữ Hán chưa có<span style="letter-spacing: -.5pt"> điều kiện để thấm sâu vào nhận thức của xã hội. Khảo sát cách đặt tên người ở một số địa phương,<span style="letter-spacing: -.75pt"> chúng tôi còn thấy khá rõ dấu ấn của điều này. Ví dụ : Cha mẹ làm ruộng thì thường đặt tên con là : Trần Văn Cày, Trần Văn Bừa, Trần Thị Liềm, Trần Thị Hái...<span style="font-size:12.0pt;mso-font-width: 105%" lang="EN-GB"> Cha mẹ<span style="letter-spacing: .15pt"> làm nghề thợ mộc thì thường đặt tên con là: Lê Văn Dùi, Lê Văn Đục, Lê Thị Bào, Lê Thị<span style="letter-spacing: -1.7pt"> Cưa..Cha mẹ<span style="letter-spacing: -.1pt"> làm nghề thợ rèn thì thường đặt tên con là : Ngô Văn Bễ, Ngô Văn Đe, Ngô Thị Lò, Ngô Thị Than.. Giữa mênh mông cuộc đời, không ai phải chịu trách nhiệm về tên gọi hay dở của mình cả, nhưng, bất cứ ai cũng phải chịu trách nhiệm về mọi hành trạng của chính mình. Ranh giới <span style="font-size:12.0pt;line-height: 107%;mso-font-width:110%" lang="EN-GB">giữa tốt và xấu, giữa anh hùng và phản bội, giữa cao thượng và thấp hèn... chỉ bắt<span style="letter-spacing: -.2pt"> nguồn từ ý thức và năng<span style="letter-spacing: -.75pt"> lực chịu trách nhiệm về mọi hành trạng này. Tóm lại, Trưng Trắc và Trưng Nhị không phải là họ và tên như suy đoán của sử cũ, Hai Bà Trưng cũng không phải nguyên là người họ Lạc như một số thư tịch cổ đã ghi. Thời của Hai Bà là thời dân ta chưa có họ. Ngay ở Trung Quốc, đến cả các bậc Thiên Tử cũng chỉ mới thấy thư <span style="font-size:12.0pt;line-height:107%;letter-spacing: -.1pt;mso-font-width:122%" lang="EN-GB">t<span style="font-size:12.0pt; line-height:107%" lang="EN-GB">ịch cổ của Tr<span style="letter-spacing:-.05pt; mso-font-width:111%">ung Q<span style="letter-spacing:.05pt; mso-font-width:110%">uốc chép đầy <span style="letter-spacing:-.05pt; mso-font-width:111%">đủ <span style="letter-spacing:-.05pt; mso-font-width:99%">cả họ và <span style="letter-spacing:-.1pt; mso-font-width:122%">tên <span style="letter-spacing:-.05pt; mso-font-width:122%">từ th<span style="letter-spacing:.05pt; mso-font-width:113%">ời nhà Chu. Tuy n<span style="mso-font-width: 106%">hiên, hiện <span style="letter-spacing:-.1pt; mso-font-width:122%">t<span style="letter-spacing:.05pt;mso-font-width: 115%">ượng này chưa phải là đã thật sự phổ biến : Sau đó, ngay cả Hoàng Đế đầu tiên của Trung Quốc là Tần Thuỷ Hoàng <span style="letter-spacing:-.1pt; mso-font-width:99%">c<span style="letter-spacing:-.05pt;mso-font-width: 111%">ũn<span style="mso-font-width: 99%">g <span style="letter-spacing: -.1pt;mso-font-width:99%">chưa <span style="letter-spacing:-.15pt; mso-font-width:110%">hề <span style="letter-spacing:-.05pt; mso-font-width:99%">có họ theo đúng n<span style="letter-spacing:-.05pt; mso-font-width:99%">ghĩa của từ n<span style="letter-spacing:-.05pt; mso-font-width:105%">ày. <p class="MsoBodyText" style="margin-top:7.1pt;margin-right:7.05pt;margin-bottom: 0cm;margin-left:0cm;margin-bottom:.0001pt;text-align:justify;line-height:107%">Các dòng họ trong lịch sử nước ta xuất hiện muộn hơn ở Trung Quốc và trong bối cảnh chung đó, những nhân vật sống ở đầu Công nguyên như Trưng Trắc và Trưng Nhị, nếu chưa có họ thì cũng là lẽ tự nhiên. Một loạt các tướng lĩnh của Hai Bà Trưng, những người đã từng sát cánh chiến đấu đầy hiệu quả với Hai Bà và đã lập nên công trạng lớn như : Ả Di, Ả Tắc, Thánh Thiên, Bát Nàn, Cư Ông, Đô Dương, Ích Xương, Ông Trọng... cũng đều là những người hoàn toàn chưa có họ. Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin-top:0cm; mso-para-margin-right:0cm; mso-para-margin-bottom:8.0pt; mso-para-margin-left:0cm; line-height:107%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; mso-bidi-font-size:11.0pt; font-family:"Times New Roman","serif"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;} Nguồn: Danh Tướng Việt nam Tập 4: Nguyễn Khắc ThuầnBiên Tập: Nguyễn Thy Nga Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin-top:0cm; mso-para-margin-right:0cm; mso-para-margin-bottom:8.0pt; mso-para-margin-left:0cm; line-height:107%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; mso-bidi-font-size:11.0pt; font-family:"Times New Roman","serif"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;} Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin-top:0cm; mso-para-margin-right:0cm; mso-para-margin-bottom:8.0pt; mso-para-margin-left:0cm; line-height:107%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; mso-bidi-font-size:11.0pt; font-family:"Times New Roman","serif"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;} Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng làm rạng rỡ non sông Việt Nam, dân tộc Việt Nam. Làm vẻ vang phụ nữ Việt Nam, đem lại vinh dự tự hào cho Mê Linh - Vĩnh Phúc ngày nay - vùng đất anh hùng đã sinh ra người nữ anh hùng đầu tiên của dân tộc và một thời tuy không dài là đất đế đô. Đó là Kinh đô Mê Linh thời "Trưng Nữ Vương " Sang thời sơ sử, nghề trồng dâu, nuôi tằm và dệt lụa được khai sinh mà người được tôn làm tổ sư của nghề này chính là Thiều Hoa - một trong những người con gái của Hùng Vương. Truyền thuyết dân gian kể rằng : "Công Chúa Thiều Hoa là người rất xinh đẹp, lại có biệt tài hiểu được và nói chuyện được với muôn loài. Ngày nào cô vào rừng chơi là ngày đó muôn loài lại nô nức chào đón. Chim hót cho cô nghe, bướm bay lượn khoe màu cho cô vui mắt. Một ngày nọ, nhân ngày hội của các loài bướm, Công Chúa Thiều Hoa vào rừng. Hôm đó, Thiều Hoa bỗng thấy loài bướm nâu xấu xí chỉ lặng lẽ đậu trên cành cây quan sát chứ không hề bay lượn như những loài bướm khác. Nghe Công Chúa Thiều Hoa hỏi, bướm nâu bèn trả lời rằng : - Em không thích bay lượn. Không giống như tất cả những loài bướm khác, em đẻ trứng rồi trứng ấy nở thành sâu chứ chẳng nở thành bướm. Sâu ấy chỉ ăn lá dâu chớ không hề phá hoại mùa màng. Ăn lá dâu rồi sẽ nhả ra những sợi óng ánh rất đẹp... Bướm nâu vừa kể vừa bay dẫn đường cho Thiều Hoa Công Chúa đến một nơi có rất nhiều cây dâu. Ở đó, cô say mê ngắm những sợi nhỏ óng ánh được những con sâu cuốn lại thành từng cuốn, treo khắp cả rừng dâu. Và cô thận trọng gỡ từng sợi mỏng mảnh ấy ra, đan thành vải rồi đem may thành áo, khiến cho bất cứ ai trông thấy cũng phải ưa. Từ đấy, Thiều Hoa Công Chúa đặt tên cho loài bướm nâu ấy là bướm ngài, trứng do bướm ngài đẻ ra thì gọi là trứng ngài, loài sâu nở ra từ trứng ngài thì gọi là tằm và những sợi óng ánh do tằm nhả ra thì gọi là sợi tơ. Vải dệt từ sợi tơ thì gọi là lụa. Để có thật nhiều lụa, Thiều Hoa Công Chúa bèn tâu xin cha là Hùng Vương cho di dân đến bãi đất ven sông Hồng để làm nghề trồng dâu nuôi tằm, dệt lụa. Chính cô là người đã lập ra làng lụa Cổ Đô lừng danh . Thật ra, trong kho tàng truyền thuyết dân gian, Thiều Hoa Công Chúa không phải là người duy nhất mà chỉ là một trong số không ít những người được tôn làm tổ sư của nghề dệt, nhưng. điều đáng nói là phần lớn những bậc được tôn làm tổ sư của nghề dệt đều là người Mê Linh hoặc là người quê ở vùng kế cận đất Mê Linh. Nói khác hơn, quê hương Hai Bà Trưng cũng chính là quê hương của nghề trồng dâu, nuôi tằm, dệt lụa. Ở đó, loại trứng ngài nào tốt thì được gọi là trứng chắc, loại nào kém hơn thì được gọi là trứng nhì. Tương tự như vậy, tổ kén nào tốt thì gọi là kén chắc, tổ nào kém hơn thì được gọi là kén nhì. Thuở xưa, khi mà chữ Hán chưa được truyền bá hoặc chưa có điều kiện để thấm sâu vào nhận thức của xã hội thì xu hướng chung của cách đặt tên người là rất giản dị và mộc mạc, thể hiện rất rõ sự gắn bó thiết tha với cuộc sống đời thường. Từ thực tế sinh động của xu hướng đặt tên chung này, chúng ta có thể suy luận rằng Hai Bà Trưng chẳng những thuộc lớp người hoàn toàn chưa có họ mà ngay cả tên gọi cũng mang âm hưởng rất thân quen của nghễ trồng dâu, nuôi tằm, dệt luạ (57). Những chữ trứng chắc và trứng nhì vốn để chỉ hai loại cao thấp khác nhau của trứng ngài, có lẽ đã được dùng làm tên cho hai chị em hơn kém nhau về tuổi tác. Sau, tên gọi của Hai Bà được phiên âm Hán Việt thành Trưng Trắc và Trưng Nhị. Như trên đã nói, xu hướng đặt tên người theo cách này còn tiếp tục được duy trì rất lâu dài ở những vùng chữ Hán chưa có điều kiện để thấm sâu vào nhận thức của xã hội. Khảo sát cách đặt tên người ở một số địa phương, chúng tôi còn thấy khá rõ dấu ấn của điều này. Ví dụ : Cha mẹ làm ruộng thì thường đặt tên con là : Trần Văn Cày, Trần Văn Bừa, Trần Thị Liềm, Trần Thị Hái... Cha mẹ làm nghề thợ mộc thì thường đặt tên con là: Lê Văn Dùi, Lê Văn Đục, Lê Thị Bào, Lê Thị Cưa..Cha mẹ làm nghề thợ rèn thì thường đặt tên con là : Ngô Văn Bễ, Ngô Văn Đe, Ngô Thị Lò, Ngô Thị Than.. Giữa mênh mông cuộc đời, không ai phải chịu trách nhiệm về tên gọi hay dở của mình cả, nhưng, bất cứ ai cũng phải chịu trách nhiệm về mọi hành trạng của chính mình. Ranh giới giữa tốt và xấu, giữa anh hùng và phản bội, giữa cao thượng và thấp hèn... chỉ bắt nguồn từ ý thức và năng lực chịu trách nhiệm về mọi hành trạng này. Tóm lại, Trưng Trắc và Trưng Nhị không phải là họ và tên như suy đoán của sử cũ, Hai Bà Trưng cũng không phải nguyên là người họ Lạc như một số thư tịch cổ đã ghi. Thời của Hai Bà là thời dân ta chưa có họ. Ngay ở Trung Quốc, đến cả các bậc Thiên Tử cũng chỉ mới thấy thư tịch cổ của Trung Quốc chép đầy đủ cả họ và tên từ thời nhà Chu. Tuy nhiên, hiện tượng này chưa phải là đã thật sự phổ biến : Sau đó, ngay cả Hoàng Đế đầu tiên của Trung Quốc là Tần Thuỷ Hoàng cũng chưa hề có họ theo đúng nghĩa của từ này. Các dòng họ trong lịch sử nước ta xuất hiện muộn hơn ở Trung Quốc và trong bối cảnh chung đó, những nhân vật sống ở đầu Công nguyên như Trưng Trắc và Trưng Nhị, nếu chưa có họ thì cũng là lẽ tự nhiên. Một loạt các tướng lĩnh của Hai Bà Trưng, những người đã từng sát cánh chiến đấu đầy hiệu quả với Hai Bà và đã lập nên công trạng lớn như : Ả Di, Ả Tắc, Thánh Thiên, Bát Nàn, Cư Ông, Đô Dương, Ích Xương, Ông Trọng... cũng đều là những người hoàn toàn chưa có họ. Nguồn: Danh Tướng Việt nam Tập 4: Nguyễn Khắc ThuầnBiên Tập: Nguyễn Thy Nga Trở về đầu trang Man Thiện Thiều Hoa công chúa Trưng Trắc Trưng Nhị 0 Tổng số: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10