Đến với đại ngàn Tây Nguyên, du khách không chỉ được khám phá những văn hóa, tập tục độc đáo của người dân bản địa mà còn được trải nghiệm những cảm giác thú vị khi ngắm những người phụ nữ hồn nhiên như cây cỏ khoe ngực trần.
Đó là những người phụ nữ dân tộc J’Rai, Bahnar… theo tập tục chỉ mặc váy, không mặc áo, để lộ hoàn toàn bầu ngực. Đó có thể là bầu ngực căng tròn, mơn mởn của những cô gái mới lớn; có thể là bầu ngực căng đầy sức sống của những người mẹ trẻ hay bầu ngực đã chảy xệ theo thời gian với bao lần con vít bú của những người mế già...
Trang phục của phụ nữ Tây Nguyên thế kỉ XX trở về trước
Có thể du khách sẽ giật mình, “bỏng mắt” khi ngỡ ngàng bắt gặp những khuôn ngực không che đậy giữa đại ngàn nhưng chắc chắn không ai có thể vì thế mà len lỏi chút tà tâm bởi những khuôn ngực ấy - dù có thể không đẹp theo quy chuẩn chung của ngành nhân trắc học - cứ hồn nhiên như cây cỏ, trong sáng lạ kỳ.
Một vài năm trở lại đây, những phụ nữ vùng cao ở Gia Lai, Kon Tum đã biết học tập thế giới văn minh; đời sống khấm khá hơn, họ cũng đã có thể sắm cho mình những chiếc áo ngực và áo ngoài. Và không còn hồn nhiên như trước, phụ nữ Tây Nguyên đã thấy xấu hổ, bẽn lẽn khi có người lạ vào làng và vô tình nhìn thấy cơ thể mình.
Hồn nhiên và vô tư. Tắm nơi công cộng là một thói quen của người dân tộc nơi đây
Bầu ngực đã chảy xệ theo thời gian của những người mẹ vừa phải địu con trên lưng để rảnh tay làm việc, vừa phải cho con bú.
Đã ở trần nhiều năm nay, nhưng thấy người lạ vào làng, người phụ nữ này xấu hổ đứng nép vào mé cửa
Nét đẹp hồn hậu của người phụ nữ dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. Giờ đây khi nền văn minh đã chạm tới buôn làng, những bộ trang phục thế này dần bị thay thế.
Nguồn : Dantri