Sưởng Cóm Ái mặc (Áo Cóm anh yêu) Sưởng Cóm Ái mặc (Áo Cóm anh yêu) Dân tộc Thái được chia làm hai nhóm chính là Thái trắng và Thái đen, sinh sống chủ yếu ở khu vực Tây Bắc (trước đây thuộc khu Tự Trị Thái –Mèo hay H’Mông) trên địa bàn các Tỉnh Sơn La Điện Biên, Lai Châu, Yên Bái, Lao Cai, Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh. Một số ít ở Hòa Bình và một số tỉnh thành khác thuộc miền núi phía Bắc. Bộ trang phục mặc thường ngày của phụ nữ dân tộc Thái gồm có: Áo cóm, thắt lưng, váy thường, váy lót và xà cạp. Chị em phụ nữ tự trồng bông dệt vải, nhuộm chàm và cắt may thành trang phục hoàn toàn bằng phương pháp thủ công. Qua nhiều giai đoạn cầu kì mất nhiều thời gian và công sức. Bộ váy áo Cóm được phụ nữ Thái mặc để đi nương, đi cấy, đi chợ, đi chơi, tham dự lễ hội, là trang phục cho cô gái ngày về nhà chồng. Vì thế, bộ váy áo Cóm không chỉ đẹp sang trọng, quý phái mà còn tiện dụng. Áo cóm được may bằng hai sải vải đen đã nhuộm chàm. Áo may theo lối xẻ ngực có cổ cao 3 phân ôm khít lấy cổ. cúc cài là bộ cúc bạc hình con bướm gồm 15 đôi. Điểm nổi bật trên chiếc áo Cóm là hàng cúc bạc hình con bướm mang ý nghĩa nhân sinh tinh tế. Số lượng cúc bạc là số lẻ vì người dân tộc Thái quan niệm số lẻ là số chưa hoàn mĩ và đang vươn lên, là số của người sống. Bộ cúc bạc chia ra 2 bên tà áo, sắp xếp khâu theo thứ tự khít vào nhau, bên trái là tô me (con cái) là bên khuyết áo, bên phải là tô pô (con đực) là bên khuy áo. Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; text-align:justify; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Cúc bạc ngoài nhiệm vụ làm khuy khuyết còn mang tính chất trang trí cho chiếc áo màu trắng bạc làm nổi bật lên trên nền chàm đen. Đồng bào còn quan niệm nó như dòng sữa mẹ nuôi con, thể hiện sự kết hợp âm dương sinh sôi nảy nở, trường tồn.Cúc bướm tiếng Thái gọi là Mak pém. Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; text-align:justify; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Bà Lò Thị Chắc, bản Thèn Chồ, thị trấn Phong Thổ, huyện Phong Thổ chia sẻ: Hàng khuy áo, ngoài việc để trang trí cho đẹp thì còn mang ý nghĩa tâm linh của phụ nữ Thái. Trước khi về nhà chồng, bố mẹ cô gái làm cho con một bộ cúc bạc may vào áo làm của hồi môn. Sau này khi già rồi mất đi nhất định cũng phải mặc áo Cóm để về với tổ tiên, để tổ tiên nhận ra. Chiếc áo Cóm ngắn được mặc phía trong và chiếc áo Thái dài truyền thống được mặc trùm ra ngoài. Chúng tôi thường mặc áo Cóm, váy đen và dây thắt lưng màu xanh vào những dịp lễ tết, hội hè. Khi sinh con, chúng tôi luôn dạy con cháu phải làm đẹp với chiếc váy áo Cóm để tự hào về trang phục truyền thống dân tộc mình. Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; text-align:justify; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Áo cóm phải được cắt đúng kích cỡ làm sao cho thân áo dài đến đúng chỗ co ở bên dưới ngực và thêm một đoạn gấu sẽ được che vào trong khi mặc váy; áo phải vừa mình mới phô được hình dáng thắt đáy lưng ong. Chiếc áo cũng phải được cắt vừa kích cỡ chiều rộng. Sao cho khi mặc chiếc áo che phủ toàn thân thật kín đáo, nhưng lại bó sát vào thân thể để phô ra phần ngực, phần eo. Phải biết chiết vừa 2 bên nách, tap thêm mỗi bên 2 miếng hình tam giác làm cho phần eo gọn, ngực căng nhưng nách áo và tay cử động thoải mái. Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; text-align:justify; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Phần cổ phải được cắt khéo để khi mặc chiếc áo ôm khít lấy cổ tạo sự phẳng phiu cho chiếc áo.Cổ áo cũng là tiêu chí lớn nhất để phân biệt trang phục của 2 ngành Thái đen và Thái trắng. Áo Thái đen cao cổ và cổ áo được cắt riêng, áo thái trắng thấp xuống và cổ áo liền với thân một dải. Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; text-align:justify; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Tổng hợp. Th.S. Nguyễn Thy Ngà Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; text-align:justify; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; text-align:justify; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Dân tộc Thái được chia làm hai nhóm chính là Thái trắng và Thái đen, sinh sống chủ yếu ở khu vực Tây Bắc (trước đây thuộc khu Tự Trị Thái –Mèo hay H’Mông) trên địa bàn các Tỉnh Sơn La Điện Biên, Lai Châu, Yên Bái, Lao Cai, Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh. Một số ít ở Hòa Bình và một số tỉnh thành khác thuộc miền núi phía Bắc. Bộ trang phục mặc thường ngày của phụ nữ dân tộc Thái gồm có: Áo cóm, thắt lưng, váy thường, váy lót và xà cạp. Chị em phụ nữ tự trồng bông dệt vải, nhuộm chàm và cắt may thành trang phục hoàn toàn bằng phương pháp thủ công. Qua nhiều giai đoạn cầu kì mất nhiều thời gian và công sức. Bộ váy áo Cóm được phụ nữ Thái mặc để đi nương, đi cấy, đi chợ, đi chơi, tham dự lễ hội, là trang phục cho cô gái ngày về nhà chồng. Vì thế, bộ váy áo Cóm không chỉ đẹp sang trọng, quý phái mà còn tiện dụng. Áo cóm được may bằng hai sải vải đen đã nhuộm chàm. Áo may theo lối xẻ ngực có cổ cao 3 phân ôm khít lấy cổ. cúc cài là bộ cúc bạc hình con bướm gồm 15 đôi. Điểm nổi bật trên chiếc áo Cóm là hàng cúc bạc hình con bướm mang ý nghĩa nhân sinh tinh tế. Số lượng cúc bạc là số lẻ vì người dân tộc Thái quan niệm số lẻ là số chưa hoàn mĩ và đang vươn lên, là số của người sống. Bộ cúc bạc chia ra 2 bên tà áo, sắp xếp khâu theo thứ tự khít vào nhau, bên trái là tô me (con cái) là bên khuyết áo, bên phải là tô pô (con đực) là bên khuy áo. Cúc bạc ngoài nhiệm vụ làm khuy khuyết còn mang tính chất trang trí cho chiếc áo màu trắng bạc làm nổi bật lên trên nền chàm đen. Đồng bào còn quan niệm nó như dòng sữa mẹ nuôi con, thể hiện sự kết hợp âm dương sinh sôi nảy nở, trường tồn.Cúc bướm tiếng Thái gọi là Mak pém. Bà Lò Thị Chắc, bản Thèn Chồ, thị trấn Phong Thổ, huyện Phong Thổ chia sẻ: Hàng khuy áo, ngoài việc để trang trí cho đẹp thì còn mang ý nghĩa tâm linh của phụ nữ Thái. Trước khi về nhà chồng, bố mẹ cô gái làm cho con một bộ cúc bạc may vào áo làm của hồi môn. Sau này khi già rồi mất đi nhất định cũng phải mặc áo Cóm để về với tổ tiên, để tổ tiên nhận ra. Chiếc áo Cóm ngắn được mặc phía trong và chiếc áo Thái dài truyền thống được mặc trùm ra ngoài. Chúng tôi thường mặc áo Cóm, váy đen và dây thắt lưng màu xanh vào những dịp lễ tết, hội hè. Khi sinh con, chúng tôi luôn dạy con cháu phải làm đẹp với chiếc váy áo Cóm để tự hào về trang phục truyền thống dân tộc mình. Áo cóm phải được cắt đúng kích cỡ làm sao cho thân áo dài đến đúng chỗ co ở bên dưới ngực và thêm một đoạn gấu sẽ được che vào trong khi mặc váy; áo phải vừa mình mới phô được hình dáng thắt đáy lưng ong. Chiếc áo cũng phải được cắt vừa kích cỡ chiều rộng. Sao cho khi mặc chiếc áo che phủ toàn thân thật kín đáo, nhưng lại bó sát vào thân thể để phô ra phần ngực, phần eo. Phải biết chiết vừa 2 bên nách, tap thêm mỗi bên 2 miếng hình tam giác làm cho phần eo gọn, ngực căng nhưng nách áo và tay cử động thoải mái. Phần cổ phải được cắt khéo để khi mặc chiếc áo ôm khít lấy cổ tạo sự phẳng phiu cho chiếc áo.Cổ áo cũng là tiêu chí lớn nhất để phân biệt trang phục của 2 ngành Thái đen và Thái trắng. Áo Thái đen cao cổ và cổ áo được cắt riêng, áo thái trắng thấp xuống và cổ áo liền với thân một dải. Tổng hợp. Th.S. Nguyễn Thy Ngà Trở về đầu trang Áo CómDân tộc Thái đen Thái Trắng khăn piêu Mặc – yêu Ai – anh 1.571429 Tổng số:14 lượt 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10