Access to the path '4974e0f7ws.exe' is denied.
Thái Bình có tới 9 lễ hội được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Xem chi tiết »
Khu di tích đình Vồng là quần thể di tích cổ với đình Vồng, chùa Vồng, đền Vồng, nghè Vồng, ngòi Vồng và cầu Vồng. Đình Vồng thuộc thôn Ngò, xã Song Vân, huyện Tân Yên, thờ phụng Cao Sơn Đại vương,...
Đình Đền làng Vân, xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang thờ phụng thàng hoàng làng là Thánh Tam Giang, hai vị danh tướng Trương Hống, Trương Hát đã phò giúp Triệu Việt Vương đánh tan giặc Lương,...
Lễ hội là một trong những bộ phận cấu thành nên nền văn hóa của một quốc gia, dân tộc. Nó được xem là hiện tượng văn hóa tổng hợp, quy tụ mọi sinh hoạt văn hóa vật chất, tinh thần đã được sàng lọc,...
Đối với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer vùng Bảy Núi, vào dịp lễ Sene Dolta, bên cạnh các hoạt động truyền thống mang tính chất tưởng nhớ ông bà, tổ tiên, còn có lễ hội đua bò Bảy Núi đặc sắc,...
Đền Sòng Sơn nổi tiếng trong dân gian với câu ca “Đền Sòng thiêng nhất xứ thanh”. Đền Sòng có tên chữ Sùng Sơn (xưa kia là Sùng Trân Miếu) thuộc trang Phú Dương, xã Cổ Đam, huyện Tống Sơn, phủ Hà...
Hằng năm cứ vào ngày mồng 10 tháng Giêng Âm lịch, người dân xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thừa Thiên lại giong trống mở cờ, đến hẹn lại lên tổ chức Hội Vật làng Sình. Hội Vật làng Sình là nét...
Đình Nhật Tân, phường Nhật Tân, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội xưa được gọi là đền Nhật Chiêu, thờ phụng đức Thánh Uy Đô Linh Lang Đại Vương (Uy Linh Lang), là hoàng tử của Lạc Long Quân và Mẫu Âu...
Lễ hội đã trở thành nhu cầu không thể thiếu trong đời sống nhằm thoả mãn khát vọng trở về cội nguồn, sinh hoạt tín ngưỡng, cân bằng đời sống tâm linh và hưởng thụ, sáng tạo văn hoá của nhân dân.
Cùng với lễ mở cửa đền, lễ rước nước, lễ dâng hương… tại Lễ hội Hoa Lư năm 2024 là những nghi lễ truyền thống được nhân dân gìn giữ và duy trì.