Lễ hội KSaisatip - Lễ hội lộc hoa của dân tộc Xinh Mun Điện Biên Lễ hội KSaisatip - Lễ hội lộc hoa của dân tộc Xinh Mun Điện Biên Nổi tiếng với hoa Ban, với những đỉnh núi quanh năm mây phủ, vùng Tây Bắc cũng được biết đến với nhiều lễ hội độc đáo của các dân tộc thiểu số. Lễ hội lộc hoa của người Xinh Mun Điện Biên là một trong những phong tục đặc sắc và thú vị đó. Xinh Mun nghĩa là "người núi", hay người Puộc. Họ sinh sống chủ yếu ở Sơn La và một phần ở Điện Biên, hiện chỉ còn khoảng 3-4 vạn người. Họ có lễ hội Lộc hoa đầu năm không đâu có được. Không phải lễ hội chung của làng, lần lượt từng nhà sẽ làm lễ hội Lộc hoa. Mỗi bản có bao nhiêu nhà là có bấy nhiêu ngày hội. Lễ hội kéo dài, nhưng không bao giờ diễn ra khi "hoa ban đã tàn, măng đắng đã mọc cao" (đầu tháng 4 dương lịch), vì khi ấy mùa làm nương đã bắt đầu. Tuy lễ hội tổ chức trong từng nhà, nhưng ai cũng tự giác tham gia, ai làm trái lệ dễ bị chê cười, thậm chí có thể bị loại ra khỏi cộng đồng. Lễ hội Lộc hoa được tổ chức đơn giản. Mâm lễ hội, ngoài 2 con gà luộc, một "ếp" xôi gạo mới, 1 đĩa trầu cau, ba chum rượu cần và phải có hai bát canh nấu từ hoa ban và măng đắng - món cúng thần linh, tổ tiên có tính bắt buộc của người Xinh Mun. Một cây nêu cao 4-5m dựng ở giữa nhà, được trang trí bằng lá xanh và gài kín hoa ban trắng. Ngoài ra còn gài thêm những bông lúa nếp vàng được giữ nguyên sau khi gặt mùa năm trước. Chung quanh cây nêu có ba vò rượu cần. Và đặc biệt có từ 3 đến 5 "bàn sang" góp vui. Đây là loại nhạc cụ được "chế tạo" từ các chum, vò con, bên trong được làm bằng mảnh đồng mỏng, hình tròn đục thủng một lỗ ở cạnh mép nắp, để xỏ dây vào khi gõ một tay cầm dây nâng lên, hạ xuống trên miệng chum, tay bên kia cầm 1 que tre gõ nhịp nhàng lên nắp chum, tạo nên một âm hưởng mang đậm bản sắc dân tộc quện vào tiếng trống, tiếng chiêng lúc bổng, lúc trầm, lúc dịu dàng, khi bùng lên sôi nổi thúc giục mọi người vào hội xòe quanh cây nêu. Lễ hội được bắt đầu khi chủ nhà (chủ lễ) ngồi nghiêm chỉnh bên cạnh mâm lễ khấn tổ tiên. Rời mâm cỗ cúng ở góc nhà sàn, chủ lễ bước đến cạnh cây nêu giữa nhà, vít cần rượu nói lời mời tổ tiên uống trước bằng những lời trân trọng, thiết tha. Sau khi mời tổ tiên, thần linh uống rượu xong, chủ lễ trân trọng mời ba "già bản" có uy tín trong dòng họ, trong bản mường, sau đó mời đến con cháu, và toàn thể dân bản đến dự lễ hội uống rượu. Cùng lúc tiệc rượu bắt đầu là "bàn sang" nổi lên rộn rã, mọi người nắm tay bắt đầu múa xòe chung quanh cây nêu giữa nhà. Khác với xòe Thái êm dịu, nhẹ nhàng, xòe quanh cây nêu lễ hội Lộc hoa rộn ràng, mạnh mẽ, có phần quyết liệt hơn, ồn ã hơn nhiều, xòe múa say sưa, lúc cầm tay nhau, lúc xòe khan, lúc dùng khăn nối vào nhau, tạo thành điệu xòe kéo co (xòe Thái không đâu có). Xòe khoảng 1 giờ, tiếng trống tiếng nhạc trầm dần, họ lại mời nhau uống rượu cần, rồi lại tiếp tục xoè, kéo dài đến lúc trời hửng sáng, ai nấy hoan hỉ về nhà, để tối hôm sau lại đến dự lễ hội ở nhà người trong họ hoặc cùng mường. Lễ hội Ksaisatip Xuân sang là lúc người Xinh Mun tưng bừng tổ chức lễ hội Lộc hoa (ksai sa típ) để cầu lộc, cầu mùa, cầu phúc, cầu con người mạnh khỏe và mùa màng tốt tươi. Người Xinh Mun đón Tết nguyên đán theo đúng lịch của người Kinh, và khi hoa đào đã vãn, hoa ban đã nở trắng, bà con lại rộn ràng đón Lễ hội Lộc hoa, cầu lộc, cầu mùa, cầu phúc cho con người mạnh khoẻ, mùa màng tốt tươi. Người dân đến dự lễ hội Ksaisatip Ksai sa tip không phải lễ hội chung của làng, lần lượt từng nhà sẽ làm lễ hội Lộc hoa. Mỗi bản có bao nhiêu nhà là có bấy nhiêu ngày hội. Lễ hội kéo dài, nhưng không bao giờ diễn ra khi "hoa ban đã tàn, măng đắng đã mọc cao" (đầu tháng 4 dương lịch), vì khi ấy mùa làm nương đã bắt đầu. Tuy lễ hội tổ chức trong từng nhà, nhưng ai cũng tự giác tham gia, ai làm trái lệ dễ bị chê cười, thậm chí có thể bị loại ra khỏi cộng đồng. Lễ hội Lộc hoa được tổ chức đơn giản. Mâm lễ hội, ngoài 2 con gà luộc, một "ếp" xôi gạo mới, 1 đĩa trầu cau, ba chum rượu cần và phải có hai bát canh nấu từ hoa ban và măng đắng - món cúng thần linh, tổ tiên có tính bắt buộc của người Xinh Mun. Một cây nêu cao 4-5m dựng ở giữa nhà, được trang trí bằng lá xanh và gài kín hoa ban trắng. Ngoài ra còn gài thêm những bông lúa nếp vàng được giữ nguyên sau khi gặt mùa năm trước. Chung quanh cây nêu có ba vò rượu cần. Và đặc biệt có từ 3 đến 5 "bàn sang" góp vui. Đây là loại nhạc cụ được "chế tạo" từ các chum, vò con, bên trong được làm bằng mảnh đồng mỏng, hình tròn đục thủng một lỗ ở cạnh mép nắp, để xỏ dây vào khi gõ một tay cầm dây nâng lên, hạ xuống trên miệng chum, tay bên kia cầm 1 que tre gõ nhịp nhàng lên nắp chum, tạo nên một âm hưởng mang đậm bản sắc dân tộc quện vào tiếng trống, tiếng chiêng lúc bổng, lúc trầm, lúc dịu dàng, khi bùng lên sôi nổi thúc giục mọi người vào hội xòe quanh cây nêu. Lễ hội được bắt đầu khi chủ nhà (chủ lễ) ngồi nghiêm chỉnh bên cạnh mâm lễ khấn tổ tiên. Rời mâm cỗ cúng ở góc nhà sàn, chủ lễ bước đến cạnh cây nêu giữa nhà, vít cần rượu nói lời mời tổ tiên uống trước bằng những lời trân trọng, thiết tha. Sau khi mời tổ tiên, thần linh uống rượu xong, chủ lễ trân trọng mời ba "già bản" có uy tín trong dòng họ, trong bản mường, sau đó mời đến con cháu, và toàn thể dân bản đến dự lễ hội uống rượu. Cùng lúc tiệc rượu bắt đầu là "bàn sang" nổi lên rộn rã, mọi người nắm tay bắt đầu múa xòe chung quanh cây nêu giữa nhà. Khác với xòe Thái êm dịu, nhẹ nhàng, xòe quanh cây nêu lễ hội Lộc hoa rộn ràng, mạnh mẽ, có phần quyết liệt hơn, ồn ã hơn nhiều, xòe múa say sưa, lúc cầm tay nhau, lúc xòe khan, lúc dùng khăn nối vào nhau, tạo thành điệu xòe kéo co (xòe Thái không đâu có). Xòe khoảng 1 giờ, tiếng trống tiếng nhạc trầm dần, họ lại mời nhau uống rượu cần, rồi lại tiếp tục xoè, kéo dài đến lúc trời hửng sáng, ai nấy hoan hỉ về nhà, để tối hôm sau lại đến dự lễ hội ở nhà người trong họ hoặc cùng mường. Lễ hội được bắt đầu khi chủ nhà (chủ lễ) ngồi nghiêm chỉnh bên cạnh mâm lễ khấn tổ tiên. Rời mâm cỗ cúng ở góc nhà sàn, chủ lễ bước đến cạnh cây nêu giữa nhà, vít cần rượu nói lời mời tổ tiên uống trước bằng những lời trân trọng, thiết tha. Sau khi mời tổ tiên, thần linh uống rượu xong, chủ lễ trân trọng mời ba "già bản" có uy tín trong dòng họ, trong bản mường, sau đó mời đến con cháu, và toàn thể dân bản đến dự lễ hội uống rượu. Cùng lúc tiệc rượu bắt đầu là "bàn sang" nổi lên rộn rã, mọi người nắm tay bắt đầu múa xòe chung quanh cây nêu giữa nhà. Khác với xòe Thái êm dịu, nhẹ nhàng, xòe quanh cây nêu lễ hội Lộc hoa rộn ràng, mạnh mẽ, có phần quyết liệt hơn, ồn ã hơn nhiều, xòe múa say sưa, lúc cầm tay nhau, lúc xòe khan, lúc dùng khăn nối vào nhau, tạo thành điệu xòe kéo co (xòe Thái không đâu có). Xòe khoảng 1 giờ, tiếng trống tiếng nhạc trầm dần, họ lại mời nhau uống rượu cần, rồi lại tiếp tục xoè, kéo dài đến lúc trời hửng sáng, ai nấy hoan hỉ về nhà, để tối hôm sau lại đến dự lễ hội ở nhà người trong họ hoặc cùng mường. Hoa Ban là loại hoa chủ đạo trong lễ hội Ksaisatip Lò Thị Minh - là con gái người Xinh Mun Á hậu Cuộc thi Các dân tộc Tổng hợp từ Internet: Nguyễn Thy Nga Nổi tiếng với hoa Ban, với những đỉnh núi quanh năm mây phủ, vùng Tây Bắc cũng được biết đến với nhiều lễ hội độc đáo của các dân tộc thiểu số. Lễ hội lộc hoa của người Xinh Mun Điện Biên là một trong những phong tục đặc sắc và thú vị đó. Xinh Mun nghĩa là "người núi", hay người Puộc. Họ sinh sống chủ yếu ở Sơn La và một phần ở Điện Biên, hiện chỉ còn khoảng 3-4 vạn người. Họ có lễ hội Lộc hoa đầu năm không đâu có được. Không phải lễ hội chung của làng, lần lượt từng nhà sẽ làm lễ hội Lộc hoa. Mỗi bản có bao nhiêu nhà là có bấy nhiêu ngày hội. Lễ hội kéo dài, nhưng không bao giờ diễn ra khi "hoa ban đã tàn, măng đắng đã mọc cao" (đầu tháng 4 dương lịch), vì khi ấy mùa làm nương đã bắt đầu. Tuy lễ hội tổ chức trong từng nhà, nhưng ai cũng tự giác tham gia, ai làm trái lệ dễ bị chê cười, thậm chí có thể bị loại ra khỏi cộng đồng. Lễ hội Lộc hoa được tổ chức đơn giản. Mâm lễ hội, ngoài 2 con gà luộc, một "ếp" xôi gạo mới, 1 đĩa trầu cau, ba chum rượu cần và phải có hai bát canh nấu từ hoa ban và măng đắng - món cúng thần linh, tổ tiên có tính bắt buộc của người Xinh Mun. Một cây nêu cao 4-5m dựng ở giữa nhà, được trang trí bằng lá xanh và gài kín hoa ban trắng. Ngoài ra còn gài thêm những bông lúa nếp vàng được giữ nguyên sau khi gặt mùa năm trước. Chung quanh cây nêu có ba vò rượu cần. Và đặc biệt có từ 3 đến 5 "bàn sang" góp vui. Đây là loại nhạc cụ được "chế tạo" từ các chum, vò con, bên trong được làm bằng mảnh đồng mỏng, hình tròn đục thủng một lỗ ở cạnh mép nắp, để xỏ dây vào khi gõ một tay cầm dây nâng lên, hạ xuống trên miệng chum, tay bên kia cầm 1 que tre gõ nhịp nhàng lên nắp chum, tạo nên một âm hưởng mang đậm bản sắc dân tộc quện vào tiếng trống, tiếng chiêng lúc bổng, lúc trầm, lúc dịu dàng, khi bùng lên sôi nổi thúc giục mọi người vào hội xòe quanh cây nêu. Lễ hội được bắt đầu khi chủ nhà (chủ lễ) ngồi nghiêm chỉnh bên cạnh mâm lễ khấn tổ tiên. Rời mâm cỗ cúng ở góc nhà sàn, chủ lễ bước đến cạnh cây nêu giữa nhà, vít cần rượu nói lời mời tổ tiên uống trước bằng những lời trân trọng, thiết tha. Sau khi mời tổ tiên, thần linh uống rượu xong, chủ lễ trân trọng mời ba "già bản" có uy tín trong dòng họ, trong bản mường, sau đó mời đến con cháu, và toàn thể dân bản đến dự lễ hội uống rượu. Cùng lúc tiệc rượu bắt đầu là "bàn sang" nổi lên rộn rã, mọi người nắm tay bắt đầu múa xòe chung quanh cây nêu giữa nhà. Khác với xòe Thái êm dịu, nhẹ nhàng, xòe quanh cây nêu lễ hội Lộc hoa rộn ràng, mạnh mẽ, có phần quyết liệt hơn, ồn ã hơn nhiều, xòe múa say sưa, lúc cầm tay nhau, lúc xòe khan, lúc dùng khăn nối vào nhau, tạo thành điệu xòe kéo co (xòe Thái không đâu có). Xòe khoảng 1 giờ, tiếng trống tiếng nhạc trầm dần, họ lại mời nhau uống rượu cần, rồi lại tiếp tục xoè, kéo dài đến lúc trời hửng sáng, ai nấy hoan hỉ về nhà, để tối hôm sau lại đến dự lễ hội ở nhà người trong họ hoặc cùng mường. Lễ hội Ksaisatip Xuân sang là lúc người Xinh Mun tưng bừng tổ chức lễ hội Lộc hoa (ksai sa típ) để cầu lộc, cầu mùa, cầu phúc, cầu con người mạnh khỏe và mùa màng tốt tươi. Người Xinh Mun đón Tết nguyên đán theo đúng lịch của người Kinh, và khi hoa đào đã vãn, hoa ban đã nở trắng, bà con lại rộn ràng đón Lễ hội Lộc hoa, cầu lộc, cầu mùa, cầu phúc cho con người mạnh khoẻ, mùa màng tốt tươi. Người dân đến dự lễ hội Ksaisatip Ksai sa tip không phải lễ hội chung của làng, lần lượt từng nhà sẽ làm lễ hội Lộc hoa. Mỗi bản có bao nhiêu nhà là có bấy nhiêu ngày hội. Lễ hội kéo dài, nhưng không bao giờ diễn ra khi "hoa ban đã tàn, măng đắng đã mọc cao" (đầu tháng 4 dương lịch), vì khi ấy mùa làm nương đã bắt đầu. Tuy lễ hội tổ chức trong từng nhà, nhưng ai cũng tự giác tham gia, ai làm trái lệ dễ bị chê cười, thậm chí có thể bị loại ra khỏi cộng đồng. Lễ hội Lộc hoa được tổ chức đơn giản. Mâm lễ hội, ngoài 2 con gà luộc, một "ếp" xôi gạo mới, 1 đĩa trầu cau, ba chum rượu cần và phải có hai bát canh nấu từ hoa ban và măng đắng - món cúng thần linh, tổ tiên có tính bắt buộc của người Xinh Mun. Một cây nêu cao 4-5m dựng ở giữa nhà, được trang trí bằng lá xanh và gài kín hoa ban trắng. Ngoài ra còn gài thêm những bông lúa nếp vàng được giữ nguyên sau khi gặt mùa năm trước. Chung quanh cây nêu có ba vò rượu cần. Và đặc biệt có từ 3 đến 5 "bàn sang" góp vui. Đây là loại nhạc cụ được "chế tạo" từ các chum, vò con, bên trong được làm bằng mảnh đồng mỏng, hình tròn đục thủng một lỗ ở cạnh mép nắp, để xỏ dây vào khi gõ một tay cầm dây nâng lên, hạ xuống trên miệng chum, tay bên kia cầm 1 que tre gõ nhịp nhàng lên nắp chum, tạo nên một âm hưởng mang đậm bản sắc dân tộc quện vào tiếng trống, tiếng chiêng lúc bổng, lúc trầm, lúc dịu dàng, khi bùng lên sôi nổi thúc giục mọi người vào hội xòe quanh cây nêu. Lễ hội được bắt đầu khi chủ nhà (chủ lễ) ngồi nghiêm chỉnh bên cạnh mâm lễ khấn tổ tiên. Rời mâm cỗ cúng ở góc nhà sàn, chủ lễ bước đến cạnh cây nêu giữa nhà, vít cần rượu nói lời mời tổ tiên uống trước bằng những lời trân trọng, thiết tha. Sau khi mời tổ tiên, thần linh uống rượu xong, chủ lễ trân trọng mời ba "già bản" có uy tín trong dòng họ, trong bản mường, sau đó mời đến con cháu, và toàn thể dân bản đến dự lễ hội uống rượu. Cùng lúc tiệc rượu bắt đầu là "bàn sang" nổi lên rộn rã, mọi người nắm tay bắt đầu múa xòe chung quanh cây nêu giữa nhà. Khác với xòe Thái êm dịu, nhẹ nhàng, xòe quanh cây nêu lễ hội Lộc hoa rộn ràng, mạnh mẽ, có phần quyết liệt hơn, ồn ã hơn nhiều, xòe múa say sưa, lúc cầm tay nhau, lúc xòe khan, lúc dùng khăn nối vào nhau, tạo thành điệu xòe kéo co (xòe Thái không đâu có). Xòe khoảng 1 giờ, tiếng trống tiếng nhạc trầm dần, họ lại mời nhau uống rượu cần, rồi lại tiếp tục xoè, kéo dài đến lúc trời hửng sáng, ai nấy hoan hỉ về nhà, để tối hôm sau lại đến dự lễ hội ở nhà người trong họ hoặc cùng mường. Lễ hội được bắt đầu khi chủ nhà (chủ lễ) ngồi nghiêm chỉnh bên cạnh mâm lễ khấn tổ tiên. Rời mâm cỗ cúng ở góc nhà sàn, chủ lễ bước đến cạnh cây nêu giữa nhà, vít cần rượu nói lời mời tổ tiên uống trước bằng những lời trân trọng, thiết tha. Sau khi mời tổ tiên, thần linh uống rượu xong, chủ lễ trân trọng mời ba "già bản" có uy tín trong dòng họ, trong bản mường, sau đó mời đến con cháu, và toàn thể dân bản đến dự lễ hội uống rượu. Cùng lúc tiệc rượu bắt đầu là "bàn sang" nổi lên rộn rã, mọi người nắm tay bắt đầu múa xòe chung quanh cây nêu giữa nhà. Khác với xòe Thái êm dịu, nhẹ nhàng, xòe quanh cây nêu lễ hội Lộc hoa rộn ràng, mạnh mẽ, có phần quyết liệt hơn, ồn ã hơn nhiều, xòe múa say sưa, lúc cầm tay nhau, lúc xòe khan, lúc dùng khăn nối vào nhau, tạo thành điệu xòe kéo co (xòe Thái không đâu có). Xòe khoảng 1 giờ, tiếng trống tiếng nhạc trầm dần, họ lại mời nhau uống rượu cần, rồi lại tiếp tục xoè, kéo dài đến lúc trời hửng sáng, ai nấy hoan hỉ về nhà, để tối hôm sau lại đến dự lễ hội ở nhà người trong họ hoặc cùng mường. Hoa Ban là loại hoa chủ đạo trong lễ hội Ksaisatip Lò Thị Minh - là con gái người Xinh Mun Á hậu Cuộc thi Các dân tộc Tổng hợp từ Internet: Nguyễn Thy Nga Trở về đầu trang Á hậu lễ hội lộc hoa Ksaisatip mỗi gia đình 0 Tổng số: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10