• Home
  • Site Map
  • Contact
  • Login
    • Register
  • Subscribe
Side Logo

Travel News

Trang tin du lịch

  • Home
  • Tin tức - Sự kiện
    • Thống kê du lịch
    • Chuyện lạ
  • Dịch vụ du lịch
    • Khám phá
    • Ẩm thực
    • Người Du lịch
    • Dự án đầu tư Du lịch
  • Visa, hộ chiếu
  • Thông tin cần biết
    • Đến Việt Nam
    • Tại Việt Nam
    • Giao thông
    • Thông tin khác
  • Văn Hóa
    • Giá trị lịch sử
    • Ngôn ngữ văn học
    • Lễ hội, trò chơi dân gian
    • Nghệ thuật biểu diễn
    • Trang phục
    • Kiến trúc, mỹ thuật
    • Món ăn, hoa, trái
    • Chợ Việt Nam
    • Phong tục tập quán
    • Tín ngưỡng - Tâm linh
    • Tết Việt Nam
  • Kinh nghiệm du lịch
  • Nhìn ra thế giới
  • Doanh nghiệp du lịch
Văn hóaNgôn ngữ văn học
  • UKEnglish

Ngôn ngữ văn học

Văn học dân gian

Văn học Việt Nam từ sơ khai đã phong phú dòng văn học dân gian truyền miệng. Ca dao, tục ngữ, các truyện kể đời này qua đời khác thành một kho tàng đồ sộ và quý báu.

Người Mường ở Bắc Trung Bộ có trường ca Đẻ đất đẻ nước, người Thái ở Tây Bắc có Xống chụ xôn xao, dân tộc Ê Đê ở Tây Nguyên có Đam San, Xinh Nhã, mỗi trường ca này gồm hàng nghìn câu... Còn ở vùng đồng bằng Bắc bộ thì có truyện kể về Nòi giống Lạc Hồng, Thánh Gióng, Tấm Cám, Bánh chưng bánh dày...

Điểm sơ qua một số ít tác phẩm truyền miệng tiêu biểu. Trong dòng văn học dân gian Việt Nam có nhiều thể loại như thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn, truyện thơ, tục ngữ, câu đố, cao dao, vè. Văn học dân gian là sản phẩm tinh thần của người bình dân, nảy sinh trong quá trình sinh hoạt, lao động, xây dựng và đấu tranh. Chính vì vậy, kho tàng văn học dân gian ở dân tộc nào cũng có hàng trăm, hàng nghìn tác phẩm dưới các dạng thức khác nhau; ở mỗi vùng, thậm trí ở mỗi làng xã lại có những tác phẩm dân gian riêng. Đấy là linh hồn và sức sống của dân tộc. Ngày nay, đối với mỗi dân tộc đều có các công trình nghệ thuật và văn học dân gian đã được sưu tầm và bảo tồn. Trên nền tảng văn học dân gian này, bằng tiếng nói và chữ viết đã xây nên tư tưởng chân chính cho văn học bác học của Việt Nam.

Trở về đầu trang
  

Các tin khác

  • Các Đạo sắc phong tại đình Yên Phú, Thanh Trì, Hà Nội
  • Nhận diện, quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản tư liệu
  • Những tư liệu mới về Trịnh Công Sơn: Hai mươi năm vơi cạn lại đầy...
  • Chúc văn Khánh thành đền thờ nữ tướng Lê Chân ở Đông Triều, Quảng Ninh
  • “Long Hưng Triệu Vũ Đế, tư liệu và luận giải” ra mắt độc giả nhân dịp Lễ hội đền Đồng Xâm
  • Hiền tài quốc gia chi nguyên khí - hiền tài là nguyên khí quốc gia
  • Các tác gia văn học trung đại – Châu bản viết gì về họ? Phần 2
  • Các tác gia văn học trung đại – Châu bản viết gì về họ? Phần 1
  • Chiếu dời đô – Thiên đô chiếu và hành trình Thăng Long
  • Phật giáo - Những vấn đề Triết học: Về việc nghiên cứu Phật giáo và Nhật Bản và Trung Quốc
  • 12345

Tin đọc nhiều

  • Kể chuyện du lịch Lâm Đồng qua những khung hình

    Để kể câu chuyện về một Lâm Đồng trọn vẹn và đa diện hơn với công chúng qua những khoảnh...

    149
  • Gốm Bắc Ninh "du lịch" Nhật Bản

    Giữa dòng chảy hiện đại, làng gốm Phù Lãng (Bắc Ninh) vẫn âm thầm giữ lửa gần 700 năm....

    145
  • Phát huy tiềm năng du lịch sinh thái làng nghề...

    Những năm gần đây, làng nghề Bát Tràng (Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội) đang nỗ lực kiến tạo...

    136
  • Lần đầu tiên du thuyền 5 sao khởi hành từ Việt...

    Bằng việc khởi hành du thuyền quốc tế cao cấp từ cảng nội địa, Việt Nam không chỉ khai...

    130
  • Tận dụng tiềm năng, thế mạnh để phát triển du...

    Nắm giữ nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển các loại hình du lịch nghỉ dưỡng, du...

    111

- Trang thông tin du lịch
- Email: didulich.net@gmail.com
 

© 2025 Trang thông tin du lịch