• Home
  • Site Map
  • Contact
  • Login
    • Register
  • Subscribe
Side Logo

Travel News

Trang tin du lịch

  • Home
  • Tin tức - Sự kiện
    • Thống kê du lịch
    • Chuyện lạ
  • Dịch vụ du lịch
    • Khám phá
    • Ẩm thực
    • Người Du lịch
    • Dự án đầu tư Du lịch
  • Visa, hộ chiếu
  • Thông tin cần biết
    • Đến Việt Nam
    • Tại Việt Nam
    • Giao thông
    • Thông tin khác
  • Văn Hóa
    • Giá trị lịch sử
    • Ngôn ngữ văn học
    • Lễ hội, trò chơi dân gian
    • Nghệ thuật biểu diễn
    • Trang phục
    • Kiến trúc, mỹ thuật
    • Món ăn, hoa, trái
    • Chợ Việt Nam
    • Phong tục tập quán
    • Tín ngưỡng - Tâm linh
    • Tết Việt Nam
  • Kinh nghiệm du lịch
  • Nhìn ra thế giới
  • Doanh nghiệp du lịch
Văn hóaTín ngưỡng - Tâm linh
  • UKEnglish
  • Tín ngưỡng - Tâm linh
  • Phật giáo - Những vấn đề Triết học - Phần mở đầu

    Cuốn “Những vấn đề triết học Phật giáo” xuất bản ở Petrograt năm 1918 và hầu như chưa được dịch ra các thứ tiếng Âu châu. Tác giả cuốn sách - Viện sĩ O.O. Rosenbeng - học trò của nhà Phật học nổi tiếng thế giới Stcherbtsky. Cuộc đời của O.O. Rozenberg giành phần lớn cho việc nghiên cứu triết học Phật giáo.

    Xem chi tiết »

  • Sự du nhập của Phật giáo vào nước ta và ảnh hưởng của nó trong các thế kỷ 10 -14

    Sự phát triển của Phật giáo trong những thời kỳ lịch sử này, với tinh thần nhập thế thể hiện ở những mức độ khác nhau, không hề đứng trên tư tưởng thống trị, quyền lực và quyền lợi, Phật giáo đã thực thi một tinh thần khoan dung, độ lượng, hòa hợp đối với dân chúng, đối với kẻ địch, và cả đối với những tư tưởng-giáo lý khác.

    Xem chi tiết »

  • Đôi nét về đạo Phật và Giáo hội Phật giáo Việt Nam

    Đạo Phật ra đời ở Ấn Độ từ thế kỷ thứ VI trước công nguyên, trong điều kiện xã hội phân chia theo chế độ đẳng cấp bất bình đẳng. Đạo Phật ra đời là sự kế thừa, tiếp nối các trào lưu tôn giáo, triết học nổi tiếng của Ấn Độ cổ đại và được coi là một trong những học thuyết xã hội chống lại sự bất công trong xã hội đương thời.

    Xem chi tiết »

  • Sơ lược nguồn gốc lịch sử Phật giáo Việt Nam từ thời kỳ du nhập đến nay (I)

    Khác với nhiều tư tưởng cho rằng Phật giáo Việt Nam truyền trực tiếp từ Trung Quốc, nhưng nhiều nguồn sử liệu cho thấy Phật giáo Việt Nam truyền trực tiếp từ Ấn Độ vào những năm đầu Công nguyên, rồi sau đó mới truyền qua Trung Quốc chứ không phải Phật giáo từ Trung Quốc truyền qua Việt Nam.

    Xem chi tiết »

  • Đền Chân Suối, Hồ Sơn, thờ phụng thái tổ mẫu Đào Liễu, thân mẫu của tổ mẫu Tây Thiên Lăng Thị Tiêu

    Đền Chân Suối Làng Hà, xã Hồ Sơn, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc. tương truyền, đền Chân Suối có từ thời bà Đào Liễu (Mẹ của tổ mẫu Tây Thiên Lăng Thị Tiêu) hóa thân ở đây. Ban đầu đền được dựng bằng tranh, tre, nứa, lá trùm lên ngôi mộ thiêng.

    Xem chi tiết »

  • Chùa Hàm Long – ngôi chùa cổ Hà Nội thờ phụng thần Ngô Long triều đại Hùng Vương

    Chùa Hàm Long hiện nay thuộc số nhà 18, phố Hàm Long, phường Phan Châu Trinh, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Chùa thờ Phật và thờ thần Ngô Long là Long thần giáng sinh, người có công lớn trong việc bảo vệ đất nước dưới thời Vua Hùng Vương.

    Xem chi tiết »

  • Cụm di tích đình, đền, chùa Bảo Sài, thành phố Hải Dương, thờ phụng Tiên Dung Công chúa và Trương Mỹ đại vương

    Cụm di tích, đình, đền, chùa Bảo Sài nằm về phía đông của thôn, nay là khu dân cư số 14, thuộc phố Trương Mỹ, mang tên vị thành hoàng được thờ tại đình là tướng công Trương Mỹ. Đền thờ phụng Tiên Dung Công chúa triều đại Hùng Vương, chùa thờ Phật.

    Xem chi tiết »

  • Di tích lịch sử Đình Đông, thôn Đông Trên, xã Vinh Quang Tiên Lãng Hải Phòng

    Di tích lịch sử Đình Đông tọa lạc theo hướng Tây tây Nam, nằm phía Đông Bắc thôn Đông Trên, xã Vinh Quang. Trong kháng chiến chống Pháp Đình Đông là nơi ra mắt chính quyền cách mạng lâm thời 4 xã Kim Thái, Vĩnh Bình, Vĩnh Hòa và Thái Bình thành lập ngày 20/8/ 1945; là địa điểm bỏ phiếu bầu đại biểu Quốc hội khóa I ngày 06/1/1946 của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa của 4 xã. HĐND xã Vinh Quang khóa đầu tiên được bầu và ra mắt tại đình ngày 20/4/1946.

    Xem chi tiết »

  • Đình Đông Thôn, xã Yên Thái, thờ phụng Thành hoàng làng là Lực Lộ Đại vương, phối thờ Đô Hồ Đại vương, Bắc Hải Đại vương

    Di tích có tên thường gọi là đình làng Đông Thôn, vì di tích được xây dựng trên địa phận làng Đông Thôn, nhân dân lấy tên làng đặt cho di tích, (Di tích có tên gọi khác là đình làng Cổ Lâm, vì trước cách mạng tháng tám di tích thuộc xã Cổ Lâm, huyện Yên Mô).

    Xem chi tiết »

  • Di tích lịch sử văn hóa đình Đông Thanh Miện, thờ phụng nhị vị tôn thần là Đại Đô, Kiều Đại Đô và nhị vị phúc thần người làng

    Đình Đông thờ "tứ vị đại vương", gồm 2 vị tôn thần là Đại Đô, Kiều Đại Đô và 2 vị phúc thần đều là những người con xã Thanh Tùng. Một người là danh nhân Nguyễn Phục (1433- 1470), một người là Đỗ Uông (1523 -1600). Cả Nguyễn Phục và Đỗ Uông đều là những danh tướng, có nhiều đóng góp cho đất nước. Sau khi các ông mất, được triều đình các nhà Lê, Nguyễn nhiều lần ban sắc phong, phong làm Phúc thần để tưởng nhớ công ơn.

    Xem chi tiết »

123...Trang cuối

Tin đọc nhiều

  • Phủ Bà, Yên Quang, thờ phụng Phương Anh Phu nhân, Phương Dung Công chúa và Thánh Mẫu Liễu Hạnh

    1398
  • Công trình Phủ Bà, công trình của cội nguồn văn hóa dân tộc “Uống nước Nhớ Nguồn”

    613
  • Cụm di tích đình, đền, chùa Bảo Sài, thành phố Hải Dương, thờ phụng Tiên Dung Công chúa và Trương Mỹ đại vương

    522
  • Đừng để thế giới của con gói gọn trong chiếc màn hình phẳng, bố mẹ hãy đưa bé tới Nông trại vui vẻ khám phá mùa hè

    410
  • Đình Thanh Dương, thờ phụng vua Lê Đại Hành xuống cấp trầm trọng

    393

- Trang thông tin du lịch
- Email: didulich.net@gmail.com
 

© 2023 Trang thông tin du lịch