• Home
  • Site Map
  • Contact
  • Login
    • Register
  • Subscribe
Side Logo

Travel News

Trang tin du lịch

  • Home
  • Tin tức - Sự kiện
    • Thống kê du lịch
    • Chuyện lạ
  • Dịch vụ du lịch
    • Khám phá
    • Ẩm thực
    • Người Du lịch
    • Dự án đầu tư Du lịch
  • Visa, hộ chiếu
  • Thông tin cần biết
    • Đến Việt Nam
    • Tại Việt Nam
    • Giao thông
    • Thông tin khác
  • Văn Hóa
    • Giá trị lịch sử
    • Ngôn ngữ văn học
    • Lễ hội, trò chơi dân gian
    • Nghệ thuật biểu diễn
    • Trang phục
    • Kiến trúc, mỹ thuật
    • Món ăn, hoa, trái
    • Chợ Việt Nam
    • Phong tục tập quán
    • Tín ngưỡng - Tâm linh
    • Tết Việt Nam
  • Kinh nghiệm du lịch
  • Nhìn ra thế giới
  • Doanh nghiệp du lịch
Văn hóaGiá trị lịch sử
  • UKEnglish
  • Giá trị lịch sử
  • Đền Hương Nghĩa, thờ phụng danh tướng Cao Tứ và vợ là Phương Minh công chúa triều đại An Dương Vương

    Đền Hương Nghĩa, số 13 Đào Duy Từ, phường Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội thờ danh tướng Cao Tứ và vợ ông là Phương Minh công chúa. Được biết, ông là một dũng tướng, văn võ song toàn, được An Dương Vương phong là Trấn thủ Đại La thành (thành Thăng Long).

    Xem chi tiết »

  • Đình Cầu Cả, Ngoại Cổ Loa thờ phụng vua An Dương Vương

    Đình Cầu Cả nằm phía tây nam ngoài vòng Thành Ngoại Cổ Loa. Làng Cầu Cả là một trong Bát Xã Loa Thành thờ An Dương Vương. Phía sau đình cũng có am Mỵ Châu.

    Xem chi tiết »

  • Ngự Xạ Đài, nơi vua An Dương Vương thị sát binh sĩ huấn luyện bắn cung nỏ

    Ngự Xạ Đài ở Loa Thành nằm ở phía đông bắc bên ngoài thành Nội, là nơi An Dương Vương thường ra thị sát, xem diễn tập, luyện bắn nỏ. Đền Ngự Xạ xưa có quy mô lớn bằng đá, nhưng đã bị hủy hoại trong chiến tranh. Nay vẫn còn bàn đá thiêng.

    Xem chi tiết »

  • Ghé Điếm xóm Chùa Thành Cổ Loa, tưởng nhớ tướng quân Cao Lỗ

    Tướng Cao Lỗ - người đã chế ra nỏ thần theo truyền thuyết, hiện cũng được thờ cùng với An Dương Vương ở đình “Ngự triều di quy” nằm tại cụm Di tích Cổ Loa thuộc địa phận huyện Đông Anh (Hà Nội). Cách đây khoảng hơn 20 năm, ở địa phương đã cho dựng tượng Cao Lỗ trên mặt hồ trước điếm; cũng chính vì thế, nay nhiều người quen gọi là đền thờ Cao Lỗ, thay vì Điếm xóm Chùa. Hiện nay, di tích có phạm vi quy hoạch bảo tồn là 830 ha.

    Xem chi tiết »

  • Đình Thư Cưu, Cổ Loa thờ phụng vua An Dương Vương Thục Phán

    Đình Thư Cưu, Thôn Thư Cưu, Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội, là tên thường gọi của di tích, kèm theo địa danh của địa phương là làng Thư Cưu. Đình thờ phụng vua An Dương Vương Thục Phán.

    Xem chi tiết »

  • Đình Phúc Sơn, Võ Giàng, thờ phụng Sơn Thánh Tản Viên

    Đình Phúc Sơn trước thuộc thôn Phúc Sơn, xã Ỷ Na, huyện Võ Giàng, tỉnh Bắc Ninh. Nay là khu phố Phúc Sơn, phường Vũ Ninh, thành phố Bắc Ninh, thờ phụng Tản Viên Sơn Thánh (Quý Minh đại vương) có công giúp bảo vệ nước thời Hùng Vương 18.

    Xem chi tiết »

  • Đền thờ Đức Vua Bà, vị Cung Phi của Nam Hải Đại Vương nước Nam Việt An Dương Vương

    Đền thờ Đức Vua Bà nằm kề đường cái thôn Hương Xá, xã Phúc Khánh, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. Bà vị Cung Phi của Nam Hải Đại Vương nước Nam Việt, An Dương Vương. Bà là con gái đầu của ông Nguyễn Dung quê ở Châu Ái làm phủ doãn ở phủ Tiên Hưng.

    Xem chi tiết »

  • Đền Mẫu Hưng Hóa, thờ phụng nữ tướng Hồ Thiên Hương triều đại An Dương Vương

    Đền Mẫu (Đền Nhà Bà) tọa lạc tại khu Tiến Thịnh thị trấn Hưng Hóa. Được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia tại Quyết định số 3989/QĐ-BVHTT&DL. Đền thờ nữ tướng Hồ Thiên Hương, một tướng tài của Vua An Dương Vương và của đất nước Âu Lạc.

    Xem chi tiết »

  • Trầm mặc, cổ kính Đình Đông Môn giữa lòng Phố cổ Hà Nội

    Đình Đông Môn tọa lạc tại số 8 phố Hàng Cân, phường Hàng Đào, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội có niên đại xây dựng từ thời Nguyễn, nằm trong lòng Phố cổ Hà Nội với vẻ đẹp trầm mặc, cổ kính, thờ phụng đức Thành Hoàng Làng phường Hàng Đào, thờ vọng đức Thần Long Đỗ, Thần Cao Sơn, Đức Đinh Lang Đại vương.

    Xem chi tiết »

  • Miếu Bạch Kê, thờ phụng thần Bạch Kê – Bà Chúa Núi triều đại An Dương Vương

    Miếu Bạch Kê nằm trên đỉnh núi Thất Diệu, bên cạnh Đền Núi, thuộc địa phận thôn An Ninh ở khu vực trung tâm xã Yên Phụ, Yên Phong, Bắc Ninh. Đây là ngôi miếu cổ, đã bị phá hoại trong thời kỳ chiến tranh và nay đã được khôi phục lại. Miếu thờ thần Bạch Kê (Gà Trắng, nhân dân địa phương xưa gọi là Bà Chúa Núi).

    Xem chi tiết »

123...Trang cuối

Tin đọc nhiều

  • Đào, quất rộn ràng xuống phố đón Tết Quý Mão 2023

    577
  • Đình Đông Cựu có từ thời Hậu Lê, Thờ phụng Tam vị thành hoàng: Thành Hiển Đại vương, Đoan Minh Đại vương, Dực Bồng đại vương

    407
  • Hùng Vương tứ hiếu: Chử Đồng Tử

    316
  • Hùng Vương tứ hiếu: Hùng Hi Vương Thánh Tổ

    281
  • Đình Vẽ làng Đông Ngạc thờ 3 vị Thành hoàng: Thiên thần Độc Cước, Địa thần Bản Thổ và Nhân thần Lê Khôi

    253

- Trang thông tin du lịch
- Email: didulich.net@gmail.com
 

© 2023 Trang thông tin du lịch